ll. Điền khuyết: ( tìm từ thích hợp điền vào ô trống) . Câu 1: Một vật có thể là . . . . . . . . . . đối với vật này nhưng lại đứng yên . . . . . . .

ll. Điền khuyết: ( tìm từ thích hợp điền vào ô trống) .
Câu 1: Một vật có thể là . . . . . . . . . . đối với vật này nhưng lại đứng yên . . . . . . . . . Ta nói . . . . . . . . và . . . . . . . . . . có tính . . . . . . . . . . . . .
Câu 2: Khi một vật chuyển động, . . . . . . . . . . . . . . . của vật có thể là đường thẳng, . . . . . . . . . . hay đường cong.
Câu 3: . . . . . . . . là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
Câu 4: Lực tác dụng lên vật không những làm thay đổi . . . . . . . . . . . . . . của vận tốc chuyển động mà nó còn có thể làm thay đổi cả . . . . . . . . . . . của vận tốc.
Câu 5: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên . . . . . . . . , . . . . . . . . . . . . . và các vật ở . . . . . . . . .
Câu 6: Chỉ có “công cơ học ” khi có . . . . . . . . tác dụng vào vật và vật . . . . . . . . theo phương . . . . . . . . . . . vuông góc với phương của lực.

0 bình luận về “ll. Điền khuyết: ( tìm từ thích hợp điền vào ô trống) . Câu 1: Một vật có thể là . . . . . . . . . . đối với vật này nhưng lại đứng yên . . . . . . .”

  1. Câu 1: Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng là đứng yên đối với vật khác. Ta nói một vật chuyển động và đứng yên có tính tương đối

    Câu 2: Khi một vậy chuyển động quỹ đạo của vật có thể là đường thẳng, đường tròn hay đường cong

    Câu 3: Quãng đương là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động 

    (Học tốt nhé!)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     chuyển động

    với vật kia

    chuyển động

    đứng yên

    tương đối

    C2:  Quỹ đạo

    đường tròn  

    C3: Quán tính

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận