Mắc nt R1=30 ohm,R2=20 ohm vào giữa 2 điểm AB cảu đoạn mạch vào hđt 12V
a)Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch
b)Tính công đoạn mạch sinh ra tromg 15 phút
c)Măc thêm R3//R2 sao cho cường độ dòng điện qua điện trở R1 gấp 5 lần cường độ dòng điện qua điện trở R2.Tính R3
Đáp án: ta có
Rtđ = R1 + R2 = 50 ohm
Vậy I = U : Rtđ = 0,24 A
A = U.I.t = 12.0,24.(15.60) = 2592 J
Ta có I1 = I = 0.24
Vậy I2 = I1 : 5 = 0,048 A
U2 = I2.R2= 0,96 V
U2 = U3
I3 = I1 – I2 = 0,192 A
R3 = U3 : I3 = 5 ohm
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
a) \(I = 0,24\left( A \right)\)
b) \(A = 2592\left( J \right)\)
c) \({R_3} = 5\left( \Omega \right)\)
Giải thích các bước giải:
a) Điện trở toàn mạch: \({R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 50\left( \Omega \right)\)
Cường độ dòng điện \(I = \dfrac{U}{{{R_{12}}}} = \dfrac{{12}}{{50}} = 0,24\left( A \right)\)
b) Công của đoạn mạch: \(A = UIt = 12.0,24.15.60 = 2592\left( J \right)\)
c) Mắc thêm \({R_3},\) mạch là: R1 nt (R2 // R3)
Gọi điện trở R3 là \(x,\) ta có:
\({R_{23}} = \dfrac{{{R_2}{R_3}}}{{{R_2} + {R_3}}} = \dfrac{{20.x}}{{20 + x}}\left( \Omega \right)\)
\({R_b} = {R_1} + {R_{23}} = \dfrac{{20x}}{{20 + x}} + 30 = \dfrac{{50x + 600}}{{20 + x}}.\)
Cường độ dòng điện qua trong mạch: \(I = \dfrac{U}{{{R_b}}} = \dfrac{{12.\left( {20 + x} \right)}}{{50x + 600}}\,\left( A \right) = {I_1} = {I_{23}}\)
\({U_{23}} = {I_{23}}.{R_{23}} = \dfrac{{12.\left( {20 + x} \right)}}{{50x + 600}}.\dfrac{{20x}}{{\left( {20 + x} \right)}} = \dfrac{{12.20x}}{{50x + 600}}\left( V \right) = {U_2} = {U_3}\)
\( \Rightarrow {I_2} = \dfrac{{{U_2}}}{{{R_2}}} = \dfrac{{12.20x}}{{\left( {50x + 600} \right).20}} = \dfrac{{12x}}{{\left( {50x + 600} \right)}}\left( A \right)\)
Từ (1) và (2) và giả thiết \({I_1} = 5{I_2}\) ta có:
\(\dfrac{{12.\left( {20 + x} \right)}}{{50x + 600}}\, = 5.\dfrac{{12x}}{{\left( {50x + 600} \right)}}\)
\( \Leftrightarrow 20 + x = 5x \Leftrightarrow x = 5\left( \Omega \right)\)