Mạng xã hội khác với những trang web khác ở điểm nào?
Virus máy tính là gì? Hãy nêu tác hại và con đường lây lan?
0 bình luận về “Mạng xã hội khác với những trang web khác ở điểm nào? Virus máy tính là gì? Hãy nêu tác hại và con đường lây lan?”
Những virus mới được viết trong thời gian gần đây không còn thực hiện các trò đùa hay sự phá hoại đối máy tính của nạn nhân bị lây nhiễm nữa, mà đa phần hướng đến việc lấy cắp các thông tin cá nhân nhạy cảm (các mã số thẻ tín dụng) mở cửa sau cho tin tặc đột nhập chiếm quyền điều khiển hoặc các hành động khác nhằm có lợi cho người phát tán virus.Chiếm trên 90% số virus đã được phát hiện là nhắm vào hệ thống sử dụng hệ điều hành họ Windows chỉ đơn giản bởi hệ điều hành này được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Do tính thông dụng của Windows nên các tin tặc thường tập trung hướng vào chúng nhiều hơn là các hệ điều hành khác. Cũng có quan điểm cho rằng Windows có tính bảo mật không tốt bằng các hệ điều hành khác (như Linux) nên có nhiều virus hơn, tuy nhiên nếu các hệ điều hành khác cũng thông dụng như Windows hoặc thị phần các hệ điều hành ngang bằng nhau thì cũng lượng virus xuất hiện có lẽ cũng tương đương nhau.Viết virus và chống virus tăng cường bảo mật là cuộc đấu tranh phức tạp và tốn kém giữa 2 giới lập trình. Tuy nhiên cách thức hoạt động của virus thì có thể được diễn giải khái quát như sau [1].Các máy tính hoạt động bằng các chỉ thị (hay lệnh, instruction) ở dạng mã máy theo trình tự hợp lý để thực thi 1 công việc (task) nào đó. Mã máy là dãy số nhị phân và việc lập trình (hay thảo chương) trực tiếp mã máy rất nhức đầu, nên giới điện toán thiết kế ra các ngôn ngữ lập trình (như C, C++, Java,…) để người lập trình ứng dụng thảo chương bằng những ký hiệu và tên gọi dễ nhớ, sau đó dịch sang mã máy để máy thi hành. Nếu lập trình không hợp lý thì máy bị treo, không làm được gì.Kỹ thuật lập trình dẫn đến những công việc xác định được lặp lại nhiều lần thường được tổ chức thành modul riêng gọi là “trình con”, trong ngôn ngữ lập trình gọi là routine hay subroutine, và khi cần thực hiện công việc vốn ấn định cho routine đó thì trình đang chạy thực hiện lệnh gọi (call) đến routine đó để thực thi. Lệnh call có tham số là địa chỉ routine trong bộ nhớ, khi thực thi lệnh call thì chuyển địa chỉ này vào con trỏ lệnh của CPU và trao quyền chạy cho routine đó. Cấu trúc routine có điểm vào (entry) là nơi bắt đầu, và điểm ra (exit) trả lại điều khiển cho trình gọi (caller) sau khi hoàn tất công việc.Virus được viết ra là dạng 1 routine, thực hiện sửa tham số địa chỉ của một số lệnh call trỏ đến địa chỉ của nó, và kết thúc virus thì chuyển điều khiển đến routine vốn được gọi của trình. Những gì virus làm thì gói trong dãy mã lệnh virus, trong đó có kỹ năng tự sao lây nhiễm, và tùy thuộc trình độ người viết virus.Sự tương tự của mã trình với mã ADN sinh học, và hoạt động của virus tin học, dẫn đến tên gọi “virus”. Dẫu vậy sự khác nhau căn bản, là virus sinh học phát tác ngay và đồng thời trong tế bào, còn virus tin học chỉ phát tác khi được gọi với tư cách mã lệnh. Nếu nạp virus tin học với tư cách dữ liệu (data) vào bộ nhớ để xem (dump) thì nó không làm được gì cả. Nó cho thấy vai trò cảnh giác khi click vào file có virus (tức là có thể view, edit, delete,… nhưng đừng double click).Trong thiết kế các máy tính địa chỉ các routine cơ bản được bố trí như sau:
Địa chỉ các routine của máy chứa trong BIOS thì sau khởi động được đặt trong bộ nhớ ở nơi gọi là “bảng địa chỉ Interrupt”.
Khởi động của ổ đĩa (mềm, cứng, USB,…) được đặt ở boot sector, còn địa chỉ file trong ổ đĩa đặt ở bảng FAT của đĩa.
Virus lục lọi các bảng này để tìm cách thâm nhập thích hợp. Trước đây các virus thường ngắn, có thể gắn thêm vào tệp mã. Ngày nay virus có thể lưu trữ phần thân ở dạng file riêng và ẩn dấu đâu đó trong đĩa hoặc trên mạng, và nội dung file này có thể là dạng macro hoặc html. Các hệ điều hành đã tăng cường bảo mật những điểm dễ bị tấn công. Vì thế virus phải cố tìm các lỗ hổng bảo mật để xâm nhập, và việc tìm ra lỗ hổng đòi hỏi khả năng phân tích mã lệnh phức tạp hơn. Một số virus thì xuất hiện ở dạng chương trình tự lập, thực chất là phần mềm phá hoại, và thực hiện đánh lừa bằng cách hiện ra là 1 biểu tượng (icon) hay đường link để người thiếu cảnh giác click vào đó
Những virus mới được viết trongthời giangần đây không còn thực hiện các trò đùa hay sựphá hoạiđốimáy tínhcủa nạn nhân bị lây nhiễm nữa, mà đa phần hướng đến việc lấy cắp cácthông tin cá nhânnhạy cảm (cácmã sốthẻ tín dụng) mở cửa sau chotin tặcđột nhập chiếm quyền điều khiển hoặc các hành động khác nhằm có lợi cho người phát tán virus.
Chiếm trên 90% số virus đã được phát hiện là nhắm vàohệ thốngsử dụnghệ điều hành họ Windowschỉ đơn giản bởihệ điều hànhnày được sử dụng nhiều nhất trênthế giới. Do tính thông dụng củaWindowsnên cáctin tặcthường tập trung hướng vào chúng nhiều hơn là cáchệ điều hànhkhác. Cũng có quan điểm cho rằngWindowscó tínhbảo mậtkhông tốt bằng cáchệ điều hànhkhác (nhưLinux) nên có nhiều virus hơn, tuy nhiên nếu cáchệ điều hànhkhác cũng thông dụng nhưWindowshoặc thị phần cáchệ điều hànhngang bằng nhau thì cũng lượng virus xuất hiện có lẽ cũng tương đương nhau.
Viết virus và chống virus tăng cườngbảo mậtlà cuộc đấu tranh phức tạp và tốn kém giữa 2 giớilập trình. Tuy nhiên cách thức hoạt động của virus thì có thể được diễn giải khái quát như sau[1].
Cácmáy tínhhoạt động bằng cácchỉ thị(hay lệnh, instruction) ở dạngmã máytheo trình tự hợp lý để thực thi 1 công việc (task) nào đó.Mã máylà dãysố nhị phânvà việclập trình(hay thảo chương) trực tiếpmã máyrất nhức đầu, nên giớiđiện toánthiết kế ra cácngôn ngữ lập trình(nhưC,C++,Java,…) đểngười lập trìnhứng dụng thảo chương bằng nhữngký hiệuvà tên gọi dễ nhớ, sau đódịchsangmã máyđể máy thi hành. Nếu lập trình không hợp lý thì máy bị treo, không làm được gì.
Kỹ thuật lập trình dẫn đếnnhững công việc xác định được lặp lại nhiều lầnthường đượctổ chứcthành modul riêng gọi là “trình con”, trongngôn ngữ lập trìnhgọi làroutinehaysubroutine, và khi cần thực hiện công việc vốn ấn định cho routine đó thì trình đang chạy thực hiện lệnh gọi (call) đến routine đó để thực thi. Lệnhcallcótham sốlàđịa chỉroutine trongbộ nhớ, khi thực thi lệnh call thì chuyển địa chỉ này vàocon trỏ lệnhcủaCPUvà trao quyền chạy cho routine đó. Cấu trúc routine cóđiểm vào(entry) là nơi bắt đầu, vàđiểm ra(exit) trả lại điều khiển cho trình gọi (caller) sau khi hoàn tất công việc.
Virus được viết ra là dạng 1routine, thực hiện sửa tham sốđịa chỉcủa một số lệnhcalltrỏ đến địa chỉ của nó, và kết thúc virus thì chuyển điều khiển đến routine vốn được gọi của trình. Những gì virus làm thì gói trong dãy mã lệnh virus, trong đó có kỹ năng tự sao lây nhiễm, và tùy thuộc trình độ người viết virus.
Sự tương tự của mã trình với mãADNsinh học, và hoạt động của virustin học, dẫn đến tên gọi “virus“. Dẫu vậy sự khác nhau căn bản, làvirus sinh họcphát tác ngay và đồng thời trongtế bào, còn virus tin học chỉ phát tác khiđược gọivới tư cách mã lệnh. Nếu nạp virus tin học với tư cáchdữ liệu(data) vàobộ nhớđể xem (dump) thì nó không làm được gì cả. Nó cho thấy vai trò cảnh giác khiclickvàofilecó virus (tức là có thể view, edit, delete,… nhưng đừngdouble click).
Trong thiết kế các máy tính địa chỉ các routine cơ bản được bố trí như sau:
Địa chỉcác routine của máy chứa trongBIOSthì saukhởi độngđược đặt trong bộ nhớ ở nơi gọi là “bảng địa chỉ Interrupt”.
Khởi động củaổ đĩa(mềm, cứng, USB,…) được đặt ởboot sector, còn địa chỉfiletrong ổ đĩa đặt ởbảng FATcủa đĩa.
Virus lục lọi các bảng này để tìm cách thâm nhập thích hợp. Trước đây các virus thường ngắn, có thể gắn thêm vào tệp mã. Ngày nay virus có thể lưu trữ phần thân ở dạng file riêng và ẩn dấu đâu đó trong đĩa hoặc trênmạng, và nội dung file này có thể là dạng macro hoặc html. Cáchệ điều hànhđã tăng cườngbảo mậtnhững điểm dễ bị tấn công. Vì thế virus phải cố tìm cáclỗ hổng bảo mậtđể xâm nhập, và việc tìm ra lỗ hổng đòi hỏi khả năng phân tích mã lệnh phức tạp hơn. Một số virus thì xuất hiện ở dạngchương trìnhtự lập, thực chất làphần mềm phá hoại, và thực hiện đánh lừa bằng cách hiện ra là 1biểu tượng(icon) hay đườnglinkđể người thiếu cảnh giác click vào đó[1].
Những virus mới được viết trong thời gian gần đây không còn thực hiện các trò đùa hay sự phá hoại đối máy tính của nạn nhân bị lây nhiễm nữa, mà đa phần hướng đến việc lấy cắp các thông tin cá nhân nhạy cảm (các mã số thẻ tín dụng) mở cửa sau cho tin tặc đột nhập chiếm quyền điều khiển hoặc các hành động khác nhằm có lợi cho người phát tán virus.Chiếm trên 90% số virus đã được phát hiện là nhắm vào hệ thống sử dụng hệ điều hành họ Windows chỉ đơn giản bởi hệ điều hành này được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Do tính thông dụng của Windows nên các tin tặc thường tập trung hướng vào chúng nhiều hơn là các hệ điều hành khác. Cũng có quan điểm cho rằng Windows có tính bảo mật không tốt bằng các hệ điều hành khác (như Linux) nên có nhiều virus hơn, tuy nhiên nếu các hệ điều hành khác cũng thông dụng như Windows hoặc thị phần các hệ điều hành ngang bằng nhau thì cũng lượng virus xuất hiện có lẽ cũng tương đương nhau.Viết virus và chống virus tăng cường bảo mật là cuộc đấu tranh phức tạp và tốn kém giữa 2 giới lập trình. Tuy nhiên cách thức hoạt động của virus thì có thể được diễn giải khái quát như sau [1].Các máy tính hoạt động bằng các chỉ thị (hay lệnh, instruction) ở dạng mã máy theo trình tự hợp lý để thực thi 1 công việc (task) nào đó. Mã máy là dãy số nhị phân và việc lập trình (hay thảo chương) trực tiếp mã máy rất nhức đầu, nên giới điện toán thiết kế ra các ngôn ngữ lập trình (như C, C++, Java,…) để người lập trình ứng dụng thảo chương bằng những ký hiệu và tên gọi dễ nhớ, sau đó dịch sang mã máy để máy thi hành. Nếu lập trình không hợp lý thì máy bị treo, không làm được gì.Kỹ thuật lập trình dẫn đến những công việc xác định được lặp lại nhiều lần thường được tổ chức thành modul riêng gọi là “trình con”, trong ngôn ngữ lập trình gọi là routine hay subroutine, và khi cần thực hiện công việc vốn ấn định cho routine đó thì trình đang chạy thực hiện lệnh gọi (call) đến routine đó để thực thi. Lệnh call có tham số là địa chỉ routine trong bộ nhớ, khi thực thi lệnh call thì chuyển địa chỉ này vào con trỏ lệnh của CPU và trao quyền chạy cho routine đó. Cấu trúc routine có điểm vào (entry) là nơi bắt đầu, và điểm ra (exit) trả lại điều khiển cho trình gọi (caller) sau khi hoàn tất công việc.Virus được viết ra là dạng 1 routine, thực hiện sửa tham số địa chỉ của một số lệnh call trỏ đến địa chỉ của nó, và kết thúc virus thì chuyển điều khiển đến routine vốn được gọi của trình. Những gì virus làm thì gói trong dãy mã lệnh virus, trong đó có kỹ năng tự sao lây nhiễm, và tùy thuộc trình độ người viết virus.Sự tương tự của mã trình với mã ADN sinh học, và hoạt động của virus tin học, dẫn đến tên gọi “virus”. Dẫu vậy sự khác nhau căn bản, là virus sinh học phát tác ngay và đồng thời trong tế bào, còn virus tin học chỉ phát tác khi được gọi với tư cách mã lệnh. Nếu nạp virus tin học với tư cách dữ liệu (data) vào bộ nhớ để xem (dump) thì nó không làm được gì cả. Nó cho thấy vai trò cảnh giác khi click vào file có virus (tức là có thể view, edit, delete,… nhưng đừng double click).Trong thiết kế các máy tính địa chỉ các routine cơ bản được bố trí như sau:
Virus lục lọi các bảng này để tìm cách thâm nhập thích hợp. Trước đây các virus thường ngắn, có thể gắn thêm vào tệp mã. Ngày nay virus có thể lưu trữ phần thân ở dạng file riêng và ẩn dấu đâu đó trong đĩa hoặc trên mạng, và nội dung file này có thể là dạng macro hoặc html. Các hệ điều hành đã tăng cường bảo mật những điểm dễ bị tấn công. Vì thế virus phải cố tìm các lỗ hổng bảo mật để xâm nhập, và việc tìm ra lỗ hổng đòi hỏi khả năng phân tích mã lệnh phức tạp hơn. Một số virus thì xuất hiện ở dạng chương trình tự lập, thực chất là phần mềm phá hoại, và thực hiện đánh lừa bằng cách hiện ra là 1 biểu tượng (icon) hay đường link để người thiếu cảnh giác click vào đó
Những virus mới được viết trong thời gian gần đây không còn thực hiện các trò đùa hay sự phá hoại đối máy tính của nạn nhân bị lây nhiễm nữa, mà đa phần hướng đến việc lấy cắp các thông tin cá nhân nhạy cảm (các mã số thẻ tín dụng) mở cửa sau cho tin tặc đột nhập chiếm quyền điều khiển hoặc các hành động khác nhằm có lợi cho người phát tán virus.
Chiếm trên 90% số virus đã được phát hiện là nhắm vào hệ thống sử dụng hệ điều hành họ Windows chỉ đơn giản bởi hệ điều hành này được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Do tính thông dụng của Windows nên các tin tặc thường tập trung hướng vào chúng nhiều hơn là các hệ điều hành khác. Cũng có quan điểm cho rằng Windows có tính bảo mật không tốt bằng các hệ điều hành khác (như Linux) nên có nhiều virus hơn, tuy nhiên nếu các hệ điều hành khác cũng thông dụng như Windows hoặc thị phần các hệ điều hành ngang bằng nhau thì cũng lượng virus xuất hiện có lẽ cũng tương đương nhau.
Viết virus và chống virus tăng cường bảo mật là cuộc đấu tranh phức tạp và tốn kém giữa 2 giới lập trình. Tuy nhiên cách thức hoạt động của virus thì có thể được diễn giải khái quát như sau [1].
Các máy tính hoạt động bằng các chỉ thị (hay lệnh, instruction) ở dạng mã máy theo trình tự hợp lý để thực thi 1 công việc (task) nào đó. Mã máy là dãy số nhị phân và việc lập trình (hay thảo chương) trực tiếp mã máy rất nhức đầu, nên giới điện toán thiết kế ra các ngôn ngữ lập trình (như C, C++, Java,…) để người lập trình ứng dụng thảo chương bằng những ký hiệu và tên gọi dễ nhớ, sau đó dịch sang mã máy để máy thi hành. Nếu lập trình không hợp lý thì máy bị treo, không làm được gì.
Kỹ thuật lập trình dẫn đến những công việc xác định được lặp lại nhiều lần thường được tổ chức thành modul riêng gọi là “trình con”, trong ngôn ngữ lập trình gọi là routine hay subroutine, và khi cần thực hiện công việc vốn ấn định cho routine đó thì trình đang chạy thực hiện lệnh gọi (call) đến routine đó để thực thi. Lệnh call có tham số là địa chỉ routine trong bộ nhớ, khi thực thi lệnh call thì chuyển địa chỉ này vào con trỏ lệnh của CPU và trao quyền chạy cho routine đó. Cấu trúc routine có điểm vào (entry) là nơi bắt đầu, và điểm ra (exit) trả lại điều khiển cho trình gọi (caller) sau khi hoàn tất công việc.
Virus được viết ra là dạng 1 routine, thực hiện sửa tham số địa chỉ của một số lệnh call trỏ đến địa chỉ của nó, và kết thúc virus thì chuyển điều khiển đến routine vốn được gọi của trình. Những gì virus làm thì gói trong dãy mã lệnh virus, trong đó có kỹ năng tự sao lây nhiễm, và tùy thuộc trình độ người viết virus.
Sự tương tự của mã trình với mã ADN sinh học, và hoạt động của virus tin học, dẫn đến tên gọi “virus“. Dẫu vậy sự khác nhau căn bản, là virus sinh học phát tác ngay và đồng thời trong tế bào, còn virus tin học chỉ phát tác khi được gọi với tư cách mã lệnh. Nếu nạp virus tin học với tư cách dữ liệu (data) vào bộ nhớ để xem (dump) thì nó không làm được gì cả. Nó cho thấy vai trò cảnh giác khi click vào file có virus (tức là có thể view, edit, delete,… nhưng đừng double click).
Trong thiết kế các máy tính địa chỉ các routine cơ bản được bố trí như sau:
Virus lục lọi các bảng này để tìm cách thâm nhập thích hợp. Trước đây các virus thường ngắn, có thể gắn thêm vào tệp mã. Ngày nay virus có thể lưu trữ phần thân ở dạng file riêng và ẩn dấu đâu đó trong đĩa hoặc trên mạng, và nội dung file này có thể là dạng macro hoặc html. Các hệ điều hành đã tăng cường bảo mật những điểm dễ bị tấn công. Vì thế virus phải cố tìm các lỗ hổng bảo mật để xâm nhập, và việc tìm ra lỗ hổng đòi hỏi khả năng phân tích mã lệnh phức tạp hơn. Một số virus thì xuất hiện ở dạng chương trình tự lập, thực chất là phần mềm phá hoại, và thực hiện đánh lừa bằng cách hiện ra là 1 biểu tượng (icon) hay đường link để người thiếu cảnh giác click vào đó [1].
Lịch sử của virus