MÌNH CẦN ĐÚNG 100% ,KO ĐC LÀM QUA LOA 1 Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Cả khố

MÌNH CẦN ĐÚNG 100% ,KO ĐC LÀM QUA LOA
1
Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A.
Khối lượng riêng.
B.
Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
C.
Khối lượng.
D.
Trọng lượng.
2
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
Sự co dãn vì nhiệt khi bị …… có thể gây ra những ………… rất lớn.

A.
thay đổi, hậu quả.
B.
ngăn cản, lực.
C.
dãn nở, lực.
D.
co lại, lực.
3
Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước bám vào bởi vì:

A.
Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ mà thành.
B.
Nước trong cốc thấm ra ngoài.
C.
Nước trong không khí bám vào thành cốc.
D.
Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
4
Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật có
A.
không ngừng tăng.
B.
không ngừng giảm.
C.
mới đầu tăng, sau giảm.
D.
không đổi.
5
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
6
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A.
Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
B.
Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
C.
Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau.
D.
Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
7
Sự bay hơi là:
A.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
B.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
C.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
D.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí.
8
Tác động của sự bay hơi không ảnh hưởng tới trường hợp nào sau đây?

A.
Khi vừa tắm xong không nên đứng ở chỗ có gió mạnh.
B.
Quạt gió dùng trong máy tính.
C.
Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai.
D.
Cô y tá thường dùng cồn để làm sạch bề mặt da trước khi tiêm.
9
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A.
Đúc tượng đồng.
B.
Tuyết rơi.
C.
Làm đá trong tủ lạnh.
D.
Băng kép trong bàn là.

0 bình luận về “MÌNH CẦN ĐÚNG 100% ,KO ĐC LÀM QUA LOA 1 Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Cả khố”

  1. 1 Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

    A. Khối lượng riêng.

    B. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.

    C. Khối lượng.

    D. Trọng lượng.

    2 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống : Sự co dãn vì nhiệt khi bị …… có thể gây ra những ………… rất lớn. ‎

    A. thay đổi, hậu quả.

    B. ngăn cản, lực.

    C. dãn nở, lực.

    D. co lại, lực.

    3 Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước bám vào bởi vì:

    A. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ mà thành.

    B. Nước trong cốc thấm ra ngoài.

    C. Nước trong không khí bám vào thành cốc.

    D. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.

    4 Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật có

    A. không ngừng tăng.

    B. không ngừng giảm.

    C. mới đầu tăng, sau giảm.

    D. không đổi.

    5 Phát biểu nào sau đây không đúng?
    A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
    B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
    C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
    D. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

    6 Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.
     A. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
     B. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
     C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau.
     D. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.

    7 Sự bay hơi là:

    A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

    B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

    C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

    D. Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí.

    8 Tác động của sự bay hơi không ảnh hưởng tới trường hợp nào sau đây?
    A. Khi vừa tắm xong không nên đứng ở chỗ có gió mạnh.

    B.Quạt gió dùng trong máy tính.
    C.Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai.
    D.Cô y tá thường dùng cồn để làm sạch bề mặt da trước khi tiêm.

    9 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

    A. Đúc tượng đồng.

    B. Tuyết rơi.

    C. Làm đá trong tủ lạnh.

    D. Băng kép trong bàn là.

    $chucbanhoktot$

    $chomikxinctlhnnha$

    Bình luận
  2. 1
    Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
     
     A.Khối lượng riêng.
     B.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
     C.Khối lượng.
     D.Trọng lượng.
    2
    Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
    Sự co dãn vì nhiệt khi bị ……  có thể gây ra những ………… rất lớn.                  

     A.thay đổi, hậu quả.
     B.ngăn cản, lực.
     C.dãn nở, lực.
     D.co lại, lực.
    3
    Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước bám vào bởi vì:

      A.Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ mà thành.
     B.Nước trong cốc thấm ra ngoài.
     C.Nước trong không khí bám vào thành cốc.
     D.Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
    4
    Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật có 
     A.không ngừng tăng.
     B.không ngừng giảm.
     C.mới đầu tăng, sau giảm.
     D.không đổi.
    5
    Phát biểu nào sau đây không đúng?
     
     A.Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
     B.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
     C.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
     D.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
    6
    Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.
     
     A.Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
     B.Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
     C.Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau.
     D.Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
    7
    Sự bay hơi là: 
    A.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
     B.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
     C.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
     D.Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí.
    8
    Tác động của sự bay hơi không ảnh hưởng tới trường hợp nào sau đây?
     
     A.Khi vừa tắm xong không nên đứng ở chỗ có gió mạnh.
    B.Quạt gió dùng trong máy tính.
     C.Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai.
     D.Cô y tá thường dùng cồn để làm sạch bề mặt da trước khi tiêm.
    9
    Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
     
    A.Đúc tượng đồng.
     B.Tuyết rơi.
     C.Làm đá trong tủ lạnh.
     D.Băng kép trong bàn là.

    10
    Khi đun nóng một lượng nước trong bình thủy tinh, mực nước ban đầu hạ xuống rồi sau đó dâng lên. Phát biểu nào sau đây chính xác:

     A.Khối lượng riêng của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên.
     B.Ban đầu bình nở ra, khối lượng riêng của nước hầu như không đổi. Sau đó khối lượng riêng của nước giảm.
     C.Thể tích của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên.
     D.Khối lượng riêng của nước tăng.

    11

    Khi đun một ấm nước trên bếp , các hiện tượng nào sau đây cho em biết là nước đã sôi?

      A.Các bọt khí bắt đầu nổi lên, nghe tiếng nước reo.
     B.Các bọt khí bắt đầu nổi lên, mặt nước bắt đầu xáo động.
     C.Mặt nước xáo động mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều và nghe tiếng sùng sục.
     D.Có một ít hơi nước bay lên, các bọt khí xuất hiện ở đáy.

    12
    Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

     A.Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
     B.Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
     C.Thể tích của nước tăng, của bình không tăng.
     D.Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.

    13
    Trường hợp nào sau đây không  phải là sự đông đặc
     
     A.Tạo thành mưa đá.
     B.Đúc tượng đồng.
     C.Làm kem que.
     D.Tạo thành sương mù.

    14
    Khi đun nóng một lượng nước trong bình thủy tinh, mực nước ban đầu hạ xuống rồi sau đó dâng lên. Phát biểu nào sau đây chính xác:

     A.Ban đầu bình nở ra, khối lượng riêng của nước hầu như không đổi. Sau đó khối lượng riêng của nước giảm.
     B.Thể tích của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên.
     C.Khối lượng riêng của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên.
     D.Khối lượng riêng của nước tăng.

    15
    Hai bình A và B giống nhau, nhưng chứa đầy chất lỏngkhác nhau. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình?

      A.Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.
     B.Chất lỏng ở hai bình giống nhau, nhiệt độ của chúng bằng nhau.
     C.Chất lỏng ở hai bình khác nhau, chất lỏng ở bình A nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng trong bình B.
     D.Chất lỏng ở hai bình khác nhau,  sự nở vì nhiệt của chúng giống nhau.

    16
    Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu người ta không bao giờ đổ đầy tới nắp?

     A.Để dễ dàng đóng nắp.
     B.Để dễ vận chuyển.
     C.Để xăng dầu có chỗ dãn nở vì nhiệt.
     D.Để tiết kiệm xăng dầu.

    17
    Trong thời gian nghỉ dịch Covid-19 vừa qua, hai anh em Bình và An được mẹ dạy làm bánh nếp. Bé An ngạc nhiên khi thấy mẹ không cho bánh vào nước để luộc. Bé An hỏi anh Bình: “Bánh không cho vào nước mà hấp như vậy làm sao chín được?”.  Nếu em là bạn Bình, em sẽ giải thích cho bé An như thế nào?

     A.Nhờ sức nóng của hơi nước đang sôi có nhiệt độ $100^{o}$ C nên bánh được làm chín.
     B.Nhờ sức nóng của ngọn lửa nên bánh được làm chín
     C.Nhờ sức nóng của vỏ nồi nên bánh được làm chín.
     D.Nhờ sức nóng của không khí xung quanh nồi nên bánh được làm chín.

    18

    Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy?

     A.Lụt lội trên thế giới ngày càng tăng do hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất tăng dẫn tới băng tan.
     B.Không khí ngày càng ô nhiễm do lượng khí thải từ các phương tiện giao thông và các nhà máy công nghiệp.
     C.Hạn hán vào mùa khô ngày càng tăng do nhiệt độ cao làm nước trên bề mặt bốc hơi mạnh.
     D.Các cơn bão xuất hiện với cường độ ngày càng mạnh do sự biến đổi khí hậu.

    19
    Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu người ta không bao giờ đổ đầy tới nắp?

     AĐể dễ vận chuyển.
     B.Để xăng dầu có chỗ dãn nở vì nhiệt.
     C.Để tiết kiệm xăng dầu.
     D.Để dễ dàng đóng nắp.

    20
    Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

      A.Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
     B.Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
     C.Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
     D.Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. 

    #mệt ghê á. đề có 9 câu mà phải làm thêm 11 câu . 

    #do mk làm hết nên xin ctlhn ạ 

    #mk off để thở đây .

    Bình luận

Viết một bình luận