Mọi người giúp em với ạ ! Em đang cần gấp ạ ! Em cảm ơn rất nhiều !
Câu 1 Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào?
A. Khi chúng đặt gần nhau B. Khi chúng đặt chồng lên nhau
C. Khi chúng đặt cách xa nhau D. Khi chúng cọ xát lên nhau
Câu 2 Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng giấy
C. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa
Câu 3 Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
C. Thanh nam châm hút sắt
D. Giấy thấm mực
Câu 4 Hai quả cầu bấc cùng bị nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì hiện tượng nào xảy ra sau đây?
A. Chúng hút nhau
B. Chúng vừa hút, vừa đẩy
C. Chúng đẩy nhau
D. Chúng không hút và không đẩy
Câu 5 Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử Oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử Oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. +8e B. +4e
C. +16e D. +24e
Tự luận
Câu 1 Sự hút, đẩy giữa các vật tích điện có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Bằng hiểu biết của em kết hợp với việc tìm hiểu các thông tin trên Internet em hãy nêu một vài ứng dụng của sự hút, đẩy giữa các vật tích điện.
Câu 2 Hãy xếp các vật cho sau đây thành hai nhóm là vật dẫn điện và vật cách điện. Giấy, vải, không khí, vàng, thủy tinh, nước muối, than, gỗ, cao su, sắt, thép, nước chanh, nhôm, đồng.
Câu 3 Dùng từ điển Vật lí phổ thông, truyện kể về các nhà bác học vật lí hoặc tìm kiếm thông tin trên Internet, Em hãy viết hai đoạn văn khoảng 8-10 câu về hai nhà bác học sau:
– Culong (Coulomb)
– Franklin (Franklin)
Câu 4 Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại sao?
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1 D
2B
3 c
4d
5d
Trắc nghiệm:
1.D
2.D
4.A
(Mệt quá cận 3 độ,mà nhìn muốn hoa mắt)