Một bình nhôm 1kg ở 20 độ C Môt miếng sắt 0,5kg ở 80 độ C được bỏ vào bình nhôm Tính nhiệt độ của hệ khi cân bằng 19/07/2021 Bởi Vivian Một bình nhôm 1kg ở 20 độ C Môt miếng sắt 0,5kg ở 80 độ C được bỏ vào bình nhôm Tính nhiệt độ của hệ khi cân bằng
Đáp án: `t=32,43^oC` Giải: Nhiệt lượng do bình nhôm thu vào: `Q_1=m_1c_1(t-t_1)` `Q_1=1.880.(t-20)=880t-17600` Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra: `Q_2=m_2c_2(t_2-t)` `Q_2=0,5.460.(80-t)=18400-230t` Ta có phương trình cân bằng nhiệt: `Q_1=Q_2` ⇔ `880t-17600=18400-230t` ⇔ `1110t=36000` ⇒ $t=32,43 \ (^oC)$ Bình luận
Nhiệt lượng của bình nhôm nhận vào để tăng nhiệt độ từ $20^oC$ lên nhiệt độ cân bằng t Nhiệt lượng của miếng sắt tỏa ra để giảm nhiệt độ từ $80^oC$ đến nhiệt độ cân bằng t Áp dụng nguyên lý cân bằng nhiệt ta được: $Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 1.880(t-20)=0,5.460(80-t)\Rightarrow t=32,43^oC$ Với $880J/kg.K$ $460kg/kg.K$ lần lượt là nhiệt dung riêng của nhôm và sắt Bình luận
Đáp án: `t=32,43^oC`
Giải:
Nhiệt lượng do bình nhôm thu vào:
`Q_1=m_1c_1(t-t_1)`
`Q_1=1.880.(t-20)=880t-17600`
Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra:
`Q_2=m_2c_2(t_2-t)`
`Q_2=0,5.460.(80-t)=18400-230t`
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
`Q_1=Q_2`
⇔ `880t-17600=18400-230t`
⇔ `1110t=36000`
⇒ $t=32,43 \ (^oC)$
Nhiệt lượng của bình nhôm nhận vào để tăng nhiệt độ từ $20^oC$ lên nhiệt độ cân bằng t
Nhiệt lượng của miếng sắt tỏa ra để giảm nhiệt độ từ $80^oC$ đến nhiệt độ cân bằng t
Áp dụng nguyên lý cân bằng nhiệt ta được:
$Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 1.880(t-20)=0,5.460(80-t)\Rightarrow t=32,43^oC$
Với $880J/kg.K$ $460kg/kg.K$ lần lượt là nhiệt dung riêng của nhôm và sắt