Một học sinh thả 600g một kim loại ở 100 độ C vào 500g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại đã trên. cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Một học sinh thả 600g một kim loại ở 100 độ C vào 500g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại đã trên. cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
tóm tắt:
mkl=600g=0,6kg
mH2O=500g=0,5kg
tkl=100oC
tH20=58,5oC
cH2O=4200J/kg.K
———————
Ckl=?
giải
Nhiệt lượng mà kim loại tỏa ra là:
Qtỏa= mkl . ckl. (100-60)
= 0,6.ckl.40
=24ckl
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Qthu= mH2O .cH2O. (60-58,5)
= 0,5. 4200.1,5
= 3150 (J)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qthu= Qtỏa
hay 24cKL= 3150
=> cKL= 3150: 24
=> cKL= 131,25 (J/kg.K)
Vậy nhiệt rung riêng của kim loại đó là 131,25
=> Kim loại đó là chì
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
$m_{1}=0,6kg$
$t_{1}=100^{o}C$
$m_{2}=0,5kg$
$c_{2}=4200J/kg.K$
$t_{2}=58,8^{o}C$
$t=60^{o}C$
$c_{1}=?$
Gọi nhiệt dung riêng của kim loại đã cho là $c_{1}(J/kg.K)$
Nhiệt lượng kim loại tỏa ra là :
$Q_{tỏa}=m_{1}.c_{1}.Δt_{1}=0,6.c_{1}.(100-60)=24c_{1}(J)$
Nhiệt lượng 8 lít nước và chậu nhôm thu vào là :
$Q_{thu}=m_{2}.c_{2}.Δt_{2}=0,5.4200.(60-58,5)=3150(J)$
Phương trình cân bằng nhiệt :
$Q_{tỏa}=Q_{thu}$
$24c_{1}=3150$
$c_{1}=131,25(J/kg.K)$
Vậy nhiệt dung riêng của kim loại đã cho là $131,25J/kg.K$