Một khối gỗ đồng chất hình lập phương có thể tích V1 = 10^-3 m3, nhúng chìm hoàn toàn trong 1 thùng nước hình trụ. Khối gỗ được giữ bằng sợi dây nhẹ k

Một khối gỗ đồng chất hình lập phương có thể tích V1 = 10^-3 m3, nhúng chìm hoàn toàn trong 1 thùng nước hình trụ. Khối gỗ được giữ bằng sợi dây nhẹ không dãn, sao cho khối gỗ cách mặt nước một đoạn x0 = 2 cm. Khi đó sức căng sợi dây F0 = 20N, biết trọng lượng riêng của nước là d2 = 10^4 N/m3, tiết diện ngang của đáy thùng s2 = 0.03m2.
a. Xác định tlr của khối gỗ
b. Xác định công tối thiểu để kéo khối gỗ lên khỏi mặt nc

0 bình luận về “Một khối gỗ đồng chất hình lập phương có thể tích V1 = 10^-3 m3, nhúng chìm hoàn toàn trong 1 thùng nước hình trụ. Khối gỗ được giữ bằng sợi dây nhẹ k”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) V=1dm3=0,001m3

    ta có phương trình :

    P=F0+FA

    d1.V=20+d2V

    0,001d1=20+10

    d1=30000N/m3

    b) Lực kéo vật 2cm đầu A= 20 . 0,02 = 0,4 (J)

    Lực kéo vật lên khỏi mặt nước tăng từ Fo đến P

    Khi kéo vật lên 1 đoạn x thì nc hạ xuống 1 đoạn y

    Theo sự bảo toàn thể tích ta có: x.S1 = y.(S2-S1) => x = 20/3 cm

    => A’ = $\frac{20+30}{2}$ . $\frac{20}{3}$ . $10^{-2}$ = $\frac{5}{3}$ J

    Atp = A + A’ = 2.07 J

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a. Lực đẩy Acismet tác dụng lên Khối gỗ:

    Fa = d2 . V1 = 10N

    Áp dụng pt cân bằng lực, ta có:

    P = Fa + Fo = 10 + 20 = 30N

    ⇒ d1 = $\frac{P}{V}$  = 30 : $10^{-3}$  = 30000 (N/$m^{3}$ )

    b. Gọi a là chiều dài cạnh hình lập phương

     V1 = a³ ⇒ a = 0.1 m

    Diện tích đáy s1 = a² = 0.01 m²

     * Kéo vật 2cm đầu mực nước trong bình giữ nguyên và lực kéo không đổi

    ⇒ A1 = Fo . s = 20.0,02 = 0,4 (J)

    * Khi kéo vật lên một đoạn x thì mực nước hạ xuống một đoạn y 

    Khi vật chưa ra khỏi nước hoàn toàn:

    Thể tích nước trong bình không đổi: 

            s1 . x = (s2 – s1) . y

              x = 2y   (1)

    Khi vật ra khỏi nước hoàn toàn: x + y = a (2)

    Từ (1) và (2) ta có: 3y = a

    ⇒ y = $\frac{a}{3}$ = $\frac{10}{3}$ cm

         x = $\frac{20}{3}$ ≈ 6,67 cm

    ⇒ Cần kéo thêm đoạn x = 6,67 cm để vật lên khỏi mặt nước hoàn toàn 

    Trong quá trình kéo lực đẩy Acsimet giảm từ 10N đến 0N

    ⇒ Lực kéo ban đầu F1 = Fo = 20N

        Khi Fa = 0 thì F2 = P = 30N

    ⇒ A2 = $\frac{20+30}{2}$ . $\frac{6.67}{100}$ ≈ 1.7 (J)

    ⇒ Công cần thiết để kéo khối gỗ lên khỏi mặt nước là A = A1 + A2 = 2.1 (J)     

    Bình luận

Viết một bình luận