Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo 1 quả nặng có trọng lượng 2N thì lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới 1 quả nặng có tr

Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo 1 quả nặng có trọng lượng 2N thì lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới 1 quả nặng có trọng lượng 6N thì chiều dài của lò xo là 13cm. Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Hãy chỉ ra những lực tác dụng lên vật trong trường hợp thứ 3 (ở câu a) và giải thích vì sao quả nặng lại đứng yên ở dưới lò xo.

0 bình luận về “Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo 1 quả nặng có trọng lượng 2N thì lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới 1 quả nặng có tr”

  1. trả lời 

    4N ứng với độ giãn của lò xo là: 13−11=2(cm)

    8N ứng với độ giãn của lò xo là: 2.(8:2)=4(cm)

    1N ứng với độ giãn của lò xo là: 2:4=0,5(cm)

    => Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: 11−0,5=10,5(cm)

    Vậy khi treo vật nặng 8N thì chiều dài của lò xo là: 

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Nếu treo quả nặng 6N thì chiều dài lò xo dài hơn khi ta treo quả nặng 2N là:

         13 – 11 = 2 (cm) {1}

     6N hơn 2N là:

         6-2= 4 (N)  {2}

    Từ {1}; {2}⇒ Nếu treo quả nặng 4N thì lò xo dài ra 2 cm

    ⇒ 2N = 2 : 2 = 1cm

    Do đó chiều dài ban đầu của lò xo là:

         11 – 1 = 10 (cm)

    Vậy nếu treo quả nặng 8N thì chiều dài lò xo sẽ là:

       (1.4) + 10= 14 (cm)

    b) – Những lực tác dụng vào lò xo: lực nâng của giá cố định

                                                            lực kéo của quả nặng

        – Quả nặng lại đứng yên ở dưới lò xo vì: được tác dụng bởi hai lực cân bằng là trọng lực cuả Trái Đất và lực đàn hồi của lò xo.

    Bình luận

Viết một bình luận