Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J

Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg. K và bỏ qua sự hao phí ra môi trường bên ngoài.
a ) Nhiệt độ của chì sau khi cân bằng nhiệt
b ) Nhiệt lượng của nước thu vào
c ) Nhiệt dung riêng của chì
Mong mọi người giúp đỡ ạ

0 bình luận về “Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J”

  1. a) Vì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước và của chì là như nhau nên khi đó ta có to3 = to4 = 60oC

    b) 260g = 0,26kg

    Nhiệt lượng nước đã thu vào là:

    Q_2 = m_2c_2(to4 – to2`) = 0,26 . 4200 . (60 – 58) = 2184 (J)

    c) 420g = 0,42kg

    Vì nhiệt lượng chì ở 100oC tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:

    Q_1 = Q_2 => m_1c_1(`to1 – to3`) = Q_2

    => 0,42 . c_1 (100 – 60) = 2184

    => 16,8c_1 = 2184 => c_1 = 130 (J/kg.K)

     

    Bình luận
  2. a/ Nhiệt độ của chì sau khi cân bằng nhiệt là \(60^oC\)

    b/ \(260g=0,26kg\)

    Nhiệt lượng nước thu vào là:

    \(Q_{thu}=m_1.c_1.Δt-1=0,26.4200.(60-58)=2184(J)\)

    c/ \(420g=0,42kg\)

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\→m_2.c_2.Δt_2=3528\\↔0,42.c_1.(100-60)=2184\\↔16,8c_2=2184\\↔c_2=130(J/kg.K)\)

    Vậy nhiệt dung riêng của chì là \(130J/kg.K\)

    Bình luận

Viết một bình luận