– năm 2019 đến nay ASEAN có những hoạt động nào nổi bật – Việt Nam có những đóng góp gì trong hiệp hội ASEAN – Việt Nam trong ASEAN có những thuận lợ

– năm 2019 đến nay ASEAN có những hoạt động nào nổi bật
– Việt Nam có những đóng góp gì trong hiệp hội ASEAN
– Việt Nam trong ASEAN có những thuận lợi và khó khăn gì
M.n giúp e với ạ

0 bình luận về “– năm 2019 đến nay ASEAN có những hoạt động nào nổi bật – Việt Nam có những đóng góp gì trong hiệp hội ASEAN – Việt Nam trong ASEAN có những thuận lợ”

  1. Thứ nhất, vào năm 1998, khi làm Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã soạn thảo Kế hoạch hành động Hà Nội để thúc đẩy sự phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Cùng với những nỗ lực khác, kế hoạch này nhằm khắc phục khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên ASEAN. 

    Thứ hai, vào năm 2010, khi Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã thúc đẩy những gì các nhà quan sát ngoại giao gọi là “văn hóa thực hiện”. Nói cách khác, Việt Nam đã thúc đẩy việc hoàn thành các hoạt động thiết thực sau khi ASEAN thông qua các tuyên bố và kế hoạch hành động. 

    Thứ ba, Việt Nam đã sử dụng kinh nghiệm ngoại giao của mình để thúc đẩy quan hệ ASEAN với các cường quốc. Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng đầu tiên. Việt Nam cũng thúc đẩy thành công việc mở rộng thành viên Hội nghị thượng đỉnh Đông Á, bao gồm thêm cả Liên bang Nga và Mỹ. 

    Và cuối cùng, Việt Nam đã thể hiện trò quan trong việc ASEAN xử lý các tranh chấp ở Biển Đông giữa các thành viên và Trung Quốc. Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông năm 2002. Mới đây nhất, trong năm 2020, với tư cách là Chủ tịch ASEAN lần thứ ba, sự lãnh đạo của Việt Nam đã mang lại sự thừa nhận mạnh mẽ đối với Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển (UNCLOS 1982) tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36. Theo Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36, UNCLOS 1982 đặt ra khuôn khổ pháp lý cho tất cả các hoạt động trên biển và đại dương.

    Thuận lợi

    Quan hệ mậu dịch:Từ năm 1990 đến nay, tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN tăng 26, 8%

    Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế.

    Mặt hàng xuất khẩu chính là gạoMặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.

    Hợp tác để phát triển kinh tế: dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên, nhân công ở vùng khó khăn, giúp xoá đói giảm nghèo

     Khó khăn

    Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội

    Khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ

    Nhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.

    Bình luận
  2. Chương Môi trường kinh tế vĩ mô

    chương Cộng đồng kinh tế ASEAN – những tiến bộ và thành tựu

    Chương Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

    Bình luận

Viết một bình luận