NẮM CHẮC: (viết tóm tắt) 1. Đo độ dài + đơn vị + dụng cụ + cách đo 2. Đo thể tích + đơn vị + dụng cụ + cách đo 3. Đo k

NẮM CHẮC: (viết tóm tắt)
1. Đo độ dài
+ đơn vị
+ dụng cụ
+ cách đo
2. Đo thể tích
+ đơn vị
+ dụng cụ
+ cách đo
3. Đo khối lượng
+ đơn vị
+ dụng cụ
+ cách đo
4. Lực
+ khái niệm lực
+ hai lực cân bằng
+ kết quả tác dụng lực
+ trọng lực – Khái niệm
– Phương // chiều
– 1 kg = 10 N
+ lực đàn hồi – Khái niệm
– Biến dạng đàn hồi
– Đặc điểm
+ dụng cụ đo lực
+ cách đo
+ liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ( P = 10 N )

0 bình luận về “NẮM CHẮC: (viết tóm tắt) 1. Đo độ dài + đơn vị + dụng cụ + cách đo 2. Đo thể tích + đơn vị + dụng cụ + cách đo 3. Đo k”

  1. 1. Đo độ dài: + đơn vị: km, m , cm, mm, feet,hải lý, dặm

    + dụng cụ: thước thẳng

    + cách đo: đặt 1 đầu của thước trùng vs 1 đầu của vật cần đo sau đó đưa thước đến cuối vật rồi đọc số trên thước

    2. Đo thể tích + đơn vị: m^3, lít , galon,

    + dụng cụ: thùng đựng biết trước thể tích, thiết bị đo lưu lượng

    + cách đo: đổ chất lỏng vào thùng đến khi đủ 

    3. Đo khối lượng + đơn vị: tấn , kg, pound

    + dụng cụ: cân

    + cách đo: để vật lên cân

    4. Lực + khái niệm lực: lưc là đại lượng vecto có phương, chiều và độ lớn

    + hai lực cân bằng :là 2 lưc cùng phương, ngược chiều cùng độ lớn

    + kết quả tác dụng lực: đổi hướng chuyển động , biến dang vật , ..

    + trọng lực: là lực hút của trái đất

    – Khái niệm – Phương // chiều :phương từ vật đến tâm TD chiều trên xuống- 1 kg = 10 N

    + lực đàn hồi: là lực làm cho vật trở lại trạng thái ban đầu 

    – Biến dạng đàn hồi: móp , dãn dài 

    + dụng cụ đo lực: lực kế

    + cách đo: treo vật cần đo vào lưc kế + liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ( P = 10 N )

    Bình luận
  2. 1. Đo độ dài 

    + đơn vị : mét

    + dụng cụ : các loại thước như : thước dây, thước kẻ, thuowasc gấp …

    + cách đo: ước lượng độ dài cần đo – chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp – đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đẩu cưa vật ngang bằng với vạch số 0 của thước – đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu kia của vật – đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

    2. Đo thể tích

    +đơn vị : lít và m3

    +dụng cụ: – đo chất lỏng : bình chia độ, ca đong , chai , lọ , bơm tiêm ….

                      – đo vật rắn:bình chia độ, bình tràn

    +cách đo:- đo chất lỏng:ước lượng thể tích cần đo – chọn bình chia độ có giới hạn đo và có độ chia nhỏ nhất thích hợp – đặt bình chia độ thẳng đứng – đạt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình – đọc và ghi jkeets quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

    3. Đo khối lượng

    + đon vị:kg

    +dụng cụ: các loại cân: cân rô béc van, cân tạ, cân y tế cân đòn …

    +cách đo: đạt vật cần cân len cân xem kim cân chỉ bao nhiêu đó chính là khối lượng vật cần cân

    4.Lực

    +khái niệm lực: tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

    +2 lực cân bằng: 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau , có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng và cùng 1 vật

    + kết quả tác dụng lực:làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động

    + trọng lực: – khái niệm: trọng lực là lực hút của trái đất

                         – phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất

                         1 kg = 10N , 100g =1N

    + lực đàn hồi : – khái niệm :lực lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi

                             – dặcđiểm : độ biến dạng tăng thì lực đàn hỗi tăng

                             – biến dạng đàn hồi :biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi

    +dụng cụ đo lực: lực kế

    +cách đo:thoạt tiên ohair điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. cho 2 lực cần đo và lo xo của lực kế . phải cầm vào vỏ lực kế và hướng saao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

    + liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng : P = m x 10 ; m = P : 10

     

    Bình luận

Viết một bình luận