nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì? thể hiện ở những mặc nào? trình bày đặc điểm cụ thể của từng mặt?
nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì? thể hiện ở những mặc nào? trình bày đặc điểm cụ thể của từng mặt?
-Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
*Thể hiện ở 3 mặt:
-Chuyển dịch cơ cấu ngành:
+,ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng đang có xu hướng giảm
+,Tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng có xu hướng tăng.
+,Tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn nhiều biến động
=>Đây là xu hướng chuyển dịch tích cực nhưng còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu của giai đoạn mới.
+, Ngoài ra còn có sự chuyển dịch riêng trong các ngành kinh tế:
.Ngành nông, lâm, ngư nghiệp: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành thủy sản tăng. (tự lấy dc)
.Ngành nông nghiệp: tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng nhành trồng trọt (dc)
.Ngành Công nghiệp-Xây dựng: tỉ trọng ngành khai thác giảm, ngành chế biến tăng. Đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường.(dc)
.Ngành Dịch vụ: tăng nhanh các lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị.
*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
-Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ.
+,Trong công nghiệp đã thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, lương thực,…
+,Công nghiệp hình thành các khu công nghiệp tập trung, các khu chế xuất quy mô lớn,…
*Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
-Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng cao nhưng đang có xu hướng giảm.
-Từ một nước chủ yếu là kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thế sang nền kinh tế nhiều thành phần.
-Hình thành 7 vùng kinh tế :TD và MN bắc bộ, ĐB sông Hồng, Bắc Trung Bộ, DH Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐB sông Cửu Long với 3 vùng kinh tế trọng điểm: VKTTĐ phía Bắc, VKTTĐ miền Trung, VKTTĐ Nam Bộ.Đây là những vùng được đầu tư, ưu tiên phát triên,có vai trò chiến lược, nhằm đạt hiệu quả cao về phát triển kinh tế – xã hội