nêu cách bảo vệ môi trường miền nam trung bộ và nam bộ
0 bình luận về “nêu cách bảo vệ môi trường miền nam trung bộ và nam bộ”
.1. Khi hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế – xã hội phải gắn với vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và tầm nhìn dài hạn.Chúng ta cũng cần nhận thức rõ vấn đề an ninh môi trường trước những đe dọa nghiêm trọng bởi các yếu tố như: biến đổi khí hậu; sự chênh lệch trong phát triển giữa các vùng; những mâu thuẫn phát sinh trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, nguồn nước của các dòng sông lớn khi chảy vào Việt Nam lại bắt nguồn từ nước ngoài và bị khống chế từ nước ngoài, mức độ ô nhiễm các dòng sông tăng nhanh,… đều tác động đến an ninh nguồn nước và hậu quả chưa thể lường hết được. An ninh môi trường nếu không được xử lý thỏa đáng sẽ gây tác động xấu đến mọi mặt kinh tế – xã hội của đất nước, do vậy khi tiến hành hoạch định, tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế – xã hội ở từng vùng, từng ngành, địa phương, phải gắn với vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và có tầm nhìn dài hạn.
1.2. Cần có bản đồ phân vùng môi trường làm căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo vệ môi trường vùng dân tộc, miền núi.Sự tăng trưởng kinh tế nhanh ở các tỉnh miền núi phía Bắc lại tỷ lệ nghịch với vấn đề môi trường, nên cần tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất sạch; trong đó ưu tiên các dự án đầu tư về xử lý chất thải, khôi phục môi trường. Trong các hợp phần của các chính sách phát triển kinh tế- xã hội, ngoài việc hỗ trợ giống, cây, con, cần quan tâm nhiều hơn nữa đến hướng dẫn bà con kết hợp áp dụng khoa học kỹ thuật mới với tri thức địa phương để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi vừa bảo vệ độ phì cho đất, chống xói mòn, rửa trôi.
Dân số Đông Nam Bộ đông , là vùng có tốc độ tăng dân số cao nhất nước do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vùng khác đến . – Đông Nam Bộ là vùng có độ công nghiệp hoá, đô thị hóa diễn ra mạnh , tập trung nhiều khu công nghiệp
=> Gây ô nhiễm môi trường không khí , nguồn nước do các khí thải công nghiệp , cạn kiệt nguồn tài nguyên.
.1. Khi hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế – xã hội phải gắn với vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và tầm nhìn dài hạn. Chúng ta cũng cần nhận thức rõ vấn đề an ninh môi trường trước những đe dọa nghiêm trọng bởi các yếu tố như: biến đổi khí hậu; sự chênh lệch trong phát triển giữa các vùng; những mâu thuẫn phát sinh trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, nguồn nước của các dòng sông lớn khi chảy vào Việt Nam lại bắt nguồn từ nước ngoài và bị khống chế từ nước ngoài, mức độ ô nhiễm các dòng sông tăng nhanh,… đều tác động đến an ninh nguồn nước và hậu quả chưa thể lường hết được. An ninh môi trường nếu không được xử lý thỏa đáng sẽ gây tác động xấu đến mọi mặt kinh tế – xã hội của đất nước, do vậy khi tiến hành hoạch định, tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế – xã hội ở từng vùng, từng ngành, địa phương, phải gắn với vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và có tầm nhìn dài hạn.
1.2. Cần có bản đồ phân vùng môi trường làm căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo vệ môi trường vùng dân tộc, miền núi. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh ở các tỉnh miền núi phía Bắc lại tỷ lệ nghịch với vấn đề môi trường, nên cần tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất sạch; trong đó ưu tiên các dự án đầu tư về xử lý chất thải, khôi phục môi trường. Trong các hợp phần của các chính sách phát triển kinh tế- xã hội, ngoài việc hỗ trợ giống, cây, con, cần quan tâm nhiều hơn nữa đến hướng dẫn bà con kết hợp áp dụng khoa học kỹ thuật mới với tri thức địa phương để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi vừa bảo vệ độ phì cho đất, chống xói mòn, rửa trôi.
Dân số Đông Nam Bộ đông , là vùng có tốc độ tăng dân số cao nhất nước do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vùng khác đến . – Đông Nam Bộ là vùng có độ công nghiệp hoá, đô thị hóa diễn ra mạnh , tập trung nhiều khu công nghiệp
=> Gây ô nhiễm môi trường không khí , nguồn nước do các khí thải công nghiệp , cạn kiệt nguồn tài nguyên.