neu cach phong chong nhiem hiv va lam gi khi gap nguoi bi nhiem hiv
vd ve truong hop lay nhiem hiv
0 bình luận về “neu cach phong chong nhiem hiv va lam gi khi gap nguoi bi nhiem hiv vd ve truong hop lay nhiem hiv”
HIV không tồn tại lâu bên ngoài cơ thể con người (chẳng hạn như trên bề mặt), và nó không thể sinh sôi nảy nở bên ngoài cơ chúng ta. Ngoài ra, HIV không lây qua các đường như:
Muỗi, bọ ve hay côn trùng khác cắn
Nước bọt, nước mắt, mồ hôi mà không lẫn với máu của người nhiễm HIV dương tính
Ôm, bắt tay, dùng chung nhà vệ sinh, ăn chung các món ăn, hoặc hôn xã giao
Các hoạt động tình dục không liên quan đến việc trao đổi chất dịch cơ thể (ví dụ: sờ, chạm)
HIV hầu hết thường lây lan qua máu.
Máu truyền được lấy từ người hiến máu nhiễm bệnh là nguồn lây truyền có khả năng mắc bệnh cao nhất. Do đó, các biện pháp sàng lọc và xét nghiệm máu kỹ trước khi truyền đã trở nên chặt chẽ hơn kể từ năm 1985. Mọi túi máu hiến đều được xét nghiệm HIV. Nếu có phản ứng dương tính với HIV, các túi máu này sẽ bị loại bỏ. Mặc dù có rất nhiều biện pháp an toàn nhưng cũng có nguy cơ nhỏ máu nhiễm HIV vẫn có thể được sử dụng trong truyền máu.
Dùng chung bơm kim tiêm cũng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Tuy nhiên, khả năng lây bệnh thấp hơn so với truyền máu. CDC ước tính rằng có 63 ca mắc bệnh trong số tất cả 10.000 ca phơi nhiễm với HIV do dùng chung kim tiêm.
Bạn có thể bị lây nhiễm HIV qua vết cắn, khạc nhổ hoặc dính chất dịch cơ thể (bao gồm cả tinh dịch hoặc nước bọt), nhưng chúng có nguy cơ “không đáng kể”. Tránh uống rượu và sử dụng ma túy Không bao giờ dùng chung bơm kim tiêm Phòng chống HIV: Tránh chạm vào máu của người khác và chất dịch cơ thể khác
HIV không tồn tại lâu bên ngoài cơ thể con người (chẳng hạn như trên bề mặt), và nó không thể sinh sôi nảy nở bên ngoài cơ chúng ta. Ngoài ra, HIV không lây qua các đường như:
HIV hầu hết thường lây lan qua máu.
Máu truyền được lấy từ người hiến máu nhiễm bệnh là nguồn lây truyền có khả năng mắc bệnh cao nhất. Do đó, các biện pháp sàng lọc và xét nghiệm máu kỹ trước khi truyền đã trở nên chặt chẽ hơn kể từ năm 1985. Mọi túi máu hiến đều được xét nghiệm HIV. Nếu có phản ứng dương tính với HIV, các túi máu này sẽ bị loại bỏ. Mặc dù có rất nhiều biện pháp an toàn nhưng cũng có nguy cơ nhỏ máu nhiễm HIV vẫn có thể được sử dụng trong truyền máu.
Dùng chung bơm kim tiêm cũng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Tuy nhiên, khả năng lây bệnh thấp hơn so với truyền máu. CDC ước tính rằng có 63 ca mắc bệnh trong số tất cả 10.000 ca phơi nhiễm với HIV do dùng chung kim tiêm.
Bạn có thể bị lây nhiễm HIV qua vết cắn, khạc nhổ hoặc dính chất dịch cơ thể (bao gồm cả tinh dịch hoặc nước bọt), nhưng chúng có nguy cơ “không đáng kể”.
Tránh uống rượu và sử dụng ma túy
Không bao giờ dùng chung bơm kim tiêm
Phòng chống HIV: Tránh chạm vào máu của người khác và chất dịch cơ thể khác
không sử dụng tiem chích ma túy
không sự dụng chung bàn trải chung rao cạo
khi gặp người bị nhiễm HIV hay báo ngay cho cơ sở y tế để dcy điều trị
các trường hợp lay nhiễm HiV tiem chích ma túy
sử dụng bàn trải rao cạo chung
quan hệ tình dục
chúc bạn học tốt