Địa hình khu vực Đông Nam Á dược chia làm hai phần:
– Phần đất liền:
+ Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Himalaya chạy dài theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.
+ Núi và cao nguyên, chiếm phần lớn diện tích, các dải núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn có hướng tây bắc – đông nam, Luông Phabăng, Tan, Aracan có hướng bắc – nam; các dãy Đăngrếch, Cácđamôn và núi trên các đảo thường có hướng đông – tây. Các cao nguyên: Hủa Phan, Cò Rạt, San.
+ Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
– Phần hải đảo:
+ Là những nơi thường xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất. Dải núi lửa nằm theo hình vòng cung thuộc Inđônêxia, Malaixia và Philippin.
Cho mk 5sao + ctlhn nha????????????????
Đây là theo cô giáo dạy địa của mk dạy trong vở nha nên ko phải là copy mạng
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Núi và cao nguyên, chiếm phần lớn diện tích, các dải núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn có hướng tây bắc – đông nam, Luông Phabăng, Tan, Aracan có hướng bắc – nam; các dãy Đăngrếch, Cácđamôn và núi trên các đảo thường có hướng đông – tây. Các cao nguyên: Hủa Phan, Cò Rạt, San.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
+ Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh.
– Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
– Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
Địa hình khu vực Đông Nam Á dược chia làm hai phần:
– Phần đất liền:
+ Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Himalaya chạy dài theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.
+ Núi và cao nguyên, chiếm phần lớn diện tích, các dải núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn có hướng tây bắc – đông nam, Luông Phabăng, Tan, Aracan có hướng bắc – nam; các dãy Đăngrếch, Cácđamôn và núi trên các đảo thường có hướng đông – tây. Các cao nguyên: Hủa Phan, Cò Rạt, San.
+ Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
– Phần hải đảo:
+ Là những nơi thường xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất. Dải núi lửa nằm theo hình vòng cung thuộc Inđônêxia, Malaixia và Philippin.
Cho mk 5sao + ctlhn nha????????????????
Đây là theo cô giáo dạy địa của mk dạy trong vở nha nên ko phải là copy mạng
@cận
– Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Núi và cao nguyên, chiếm phần lớn diện tích, các dải núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn có hướng tây bắc – đông nam, Luông Phabăng, Tan, Aracan có hướng bắc – nam; các dãy Đăngrếch, Cácđamôn và núi trên các đảo thường có hướng đông – tây. Các cao nguyên: Hủa Phan, Cò Rạt, San.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
+ Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh.
– Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
– Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…