+Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương. +Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khí áp càng giảm( không khí loãng). + Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ càng tăng, khí áp càng giảm và ngược lại (t0 tăng không khí nở ra làm giảm tỉ trọng). +Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Không khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm.
*Gió
– Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
– Loại gió này không có tính vành đai.
– Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
*Hơi nước trong mưa
+Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh -> hơi nước ngưng tụ -> các hạt nước nhỏ -> mây -> gặp điều kiện thuận lợi -> tiếp tục ngưng tụ -> mưa.
*Hơi nước trong không khí
+Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí
+Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
+Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
+Không khí bão hòa -> cung cấp thêm hơi nước, hóa lạnh -> ngưng tụ -> sương, mây, mưa.
các đai khí áp phân bố xen kẽ từ xích đạo về hai cực
xích đạo là đai khí áp thấp và về tới hai cực luôn luôn đai khí áp cao
có 3 loại gió chính
gió tín phong
thổi từ nơi khí áp cao chí tuyến về nơi khí áp thấp xích đạo
thổi từ nơi khí áp cao chí tuyến về nơi khí áp thấp vòng cực
gió ôn hòa
gió đông cực
*Khí áp
+Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương.
+Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khí áp càng giảm( không khí loãng).
+ Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ càng tăng, khí áp càng giảm và ngược lại (t0 tăng không khí nở ra làm giảm tỉ trọng).
+Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Không khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm.
*Gió
– Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
– Loại gió này không có tính vành đai.
– Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
*Hơi nước trong mưa
+Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh -> hơi nước ngưng tụ -> các hạt nước nhỏ -> mây -> gặp điều kiện thuận lợi -> tiếp tục ngưng tụ -> mưa.
*Hơi nước trong không khí
+Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí
+Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
+Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
+Không khí bão hòa -> cung cấp thêm hơi nước, hóa lạnh -> ngưng tụ -> sương, mây, mưa.
Chúc bạn học tốt!Nếu được cho mình xin CTLHN nhé!