Nêu hiểu biết về ba loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng , ròng rọc , đòn bẩy . Phát biểu về định luật về công 09/11/2021 Bởi Maria Nêu hiểu biết về ba loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng , ròng rọc , đòn bẩy . Phát biểu về định luật về công
Đáp án: – Ròng rọc cố định: Chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực. – Ròng rọc động: Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi. – Mặt phẳng nghiêng: Lợi về lực, thiệt về đường đi. – Đòn bẩy: Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại. – Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Bình luận
Đáp án: – Ròng rọc cố định: Chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực. – Ròng rọc động: Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi. – Mặt phẳng nghiêng: Lợi về lực, thiệt về đường đi. – Đòn bẩy: Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại. – Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Bình luận
Đáp án:
– Ròng rọc cố định: Chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực.
– Ròng rọc động: Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi.
– Mặt phẳng nghiêng: Lợi về lực, thiệt về đường đi.
– Đòn bẩy: Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại.
– Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Đáp án:
– Ròng rọc cố định: Chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực.
– Ròng rọc động: Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi.
– Mặt phẳng nghiêng: Lợi về lực, thiệt về đường đi.
– Đòn bẩy: Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại.
– Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.