Nêu rõ TÊN và ĐƠN VỊ các đại lượng của:
a) Hệ thức định luật Jun-Lenxơ
b) Định luật Ôm
0 bình luận về “Nêu rõ TÊN và ĐƠN VỊ các đại lượng của:
a) Hệ thức định luật Jun-Lenxơ
b) Định luật Ôm”
a)Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua – Hệ thức: Q = I²Rt Q là nhiệt lượng tỏa ra, đv J (Jun) I là cường độ dòng điện, đv A (Ampe) R là điện trở của dây dẫn, (Ω) t là thời gian dòng điện chạy qua, đv s (giây) b)Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở. Biểu thức : I = U/R Trong đó : I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A). U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V). R : điện trở dây dẫn (Ω).
a)Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
– Hệ thức: Q = I²Rt
Q là nhiệt lượng tỏa ra, đv J (Jun)
I là cường độ dòng điện, đv A (Ampe)
R là điện trở của dây dẫn, (Ω)
t là thời gian dòng điện chạy qua, đv s (giây)
b)Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.
Biểu thức :
I = U/R
Trong đó :
I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).
U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).
R : điện trở dây dẫn (Ω).
a)+ Hệ thức của định luật Jun – Lenxo:
Q=$I^2. R .t$
Trong đó:
I đo bằng ampe (A);
R đo bằng ôm (Ω); =>Q đo bằng jun (J)
t đo bằng giây (s)
b)
Hệ thức: I=$\frac{U}{R}$
Với$ I$ là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn$ (A)$
$U $là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây $(V)$
$R $là điện trở của dây $(Ω)$