0 bình luận về “Nêu sơ lược quy trình sản xuất nam châm?”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Cách tạo ra nam châm vĩnh cửu không phức tạp những cũng cần phải đúng quy trình. Đầu tiên, cho dòng điện chạy qua một dây dẫn quấn xung quanh vật liệu được làm bằng gang hoặc bằng thép. Sau đó, cho vật này tiếp xúc với một nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu khác. Ngắt dòng điện hoặc có thể ngưng việc tiếp xúc vật bằng gang hoặc thép với nam châm thì vật bị nhiễm điện này sẽ trở thành một nam châm vĩnh cửu.
Trong nam châm vĩnh cửu còn có nam châm đẳng hướng, nam châm dị hướng và nam châm kết dính. Mỗi loại nam châm vĩnh cửu này lại có những cách chế tạo khác nhau nhưng đều xuất phát từ việc ép đẳng tĩnh để có thể từ hoá theo một phương đã được định hướng.
Cách chế tạo nam châm điện
Xuất phát từ việc quấn một hoặc nhiều vòng dây dẫn điện với nhau xung quanh một vật kim loại được làm từ Cr, Cu, Zn, Pb, Fe, Sn hay Mn. Tiếp đến cho một dòng điện chạy qua vật kim loại này. Khi ngắt dòng điện thì từ lực của nam châm điện cũng sẽ mất theo. Có một lưu ý là độ mạnh hay yếu của mỗi loại nam châm là tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện mà bạn dùng để chế tạo ra nam châm hoặc vật mà bạn dùng để tiếp xúc. Hiểu được cách chế tạo nam châm sẽ giúp cho việc sản xuất trở nên đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều.
Hai từ cực, cực Bắc có ký hiệuN (north trong tiếng Anh)và cực Nam có ký hiệuS (south trong tiếng Anh)ở hai đầuMộttừ trườngtạo từ các đường từ đi từ cực Bắc đến cực NamMột từ lực có khả năng thu hút hoặc đẩy các vật bằng kim loạiNam châm thường có lực từ trường hút các vật bằng kim loại. Ngày xưa những chiếc đồng hồ được xem là vô cùng quý giá nhưng lại rất thường bị ảnh hưởng bởi từ trường của nam châm vì vậy mà rất hay lệch giờ. Ngày nay, để khắc phục điều này, con người đã chế tạo ra những mẫu đồng hồ mới có khả năng chống từ hiệu quả. Vậy làm sao để có thể làm mất từ tính của nam châm? Vậy nhờ đâu mà nam châm lại bị mất tính từ? Khi bạn đặt giữa nam châm thủy tinh, nhựa, gỗ,…giữa nam châm và các đinh sắt thì chúng vẫn bị hút như thường bởi lực từ có thể xuyên qua các vật khác nhau. Người ta có thể làm mất từ tính bằng cách đập nam châm nhiều lần hoặc nung nóng đến khi đỏ lên sẽ khiến chúng mất đi từ tính. Ngoài ra, có lẽ ít người biết được rằng, có thể làm mất từ tính bằng sắt, thép. Khi cho nam châm vào 1 thùng làm bằng chất liệu sắt, thép thì dù nam châm có lực hút mạnh cũng trở nên bị vô hiệu hóa. Đối với những chiếc đồng hồ khi xưa cũng vậy, để có thể khử được từ thì người sửa đồng hồ thường đưa đồng hộ lại gần một nam châm điện xoay chiều sau đó đưa ra xa. Mọi người thường bảo “Chống từ thì dùng sắt, khử từ thì dùng nam châm” là vì vậy.Nam châm điện[sửa|sửa mã nguồn]
Khi mắc một dây dẫn điện có nhiều vòng quấn với nguồn điện, dòng điện sản sinh một điện trường E trong các vòng quấn. Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của điện trường trong các vòng quấn sinh ra một từ trường B vuông góc với điện trường E.
Từ trường của cuộn dây dẫn điện có tính chất giống như từ trường của một Nam Châm cũng hút hay đẩy một từ vật nằm trong từ trường của cuộn dây.
Khi ngắt dòng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến mất. Cuộn dây không còn có thể hút hay đẩy từ vật.
Vậy chỉ khi nào có dòng điện diện đi qua, cuộn dây mới trở một thành nam châm điện.
Nam châm điện sử dụng lõi sắt non bởi vì nó có thể tạo ra từ trường và từ lực mạnh hơn thép và đồng thời cũng không thể giữ lại từ tính sau khi đã ra khỏi từ trường của cuộn dây như thép. Với Dòng điện khác không, I ≠ 0
Từ trường của cuộn dây tùy thuộc vào sốtừ cảmcuộn dây và dòng điện trong cuộn dây
{\displaystyle B=LI}
Từ Cảm cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn và tỉ lệ nghịch với diện tích của cuộn dây đó
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Cách tạo ra nam châm vĩnh cửu không phức tạp những cũng cần phải đúng quy trình. Đầu tiên, cho dòng điện chạy qua một dây dẫn quấn xung quanh vật liệu được làm bằng gang hoặc bằng thép. Sau đó, cho vật này tiếp xúc với một nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu khác. Ngắt dòng điện hoặc có thể ngưng việc tiếp xúc vật bằng gang hoặc thép với nam châm thì vật bị nhiễm điện này sẽ trở thành một nam châm vĩnh cửu.
Trong nam châm vĩnh cửu còn có nam châm đẳng hướng, nam châm dị hướng và nam châm kết dính. Mỗi loại nam châm vĩnh cửu này lại có những cách chế tạo khác nhau nhưng đều xuất phát từ việc ép đẳng tĩnh để có thể từ hoá theo một phương đã được định hướng.
Cách chế tạo nam châm điện
Xuất phát từ việc quấn một hoặc nhiều vòng dây dẫn điện với nhau xung quanh một vật kim loại được làm từ Cr, Cu, Zn, Pb, Fe, Sn hay Mn. Tiếp đến cho một dòng điện chạy qua vật kim loại này. Khi ngắt dòng điện thì từ lực của nam châm điện cũng sẽ mất theo.
Có một lưu ý là độ mạnh hay yếu của mỗi loại nam châm là tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện mà bạn dùng để chế tạo ra nam châm hoặc vật mà bạn dùng để tiếp xúc. Hiểu được cách chế tạo nam châm sẽ giúp cho việc sản xuất trở nên đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều.
Nam châm vĩnh cửu được tìm thấy từ các mỏ quặng.
Mọi Nam châm đều có
Hai từ cực, cực Bắc có ký hiệu N (north trong tiếng Anh) và cực Nam có ký hiệu S (south trong tiếng Anh) ở hai đầuMột từ trường tạo từ các đường từ đi từ cực Bắc đến cực NamMột từ lực có khả năng thu hút hoặc đẩy các vật bằng kim loạiNam châm thường có lực từ trường hút các vật bằng kim loại. Ngày xưa những chiếc đồng hồ được xem là vô cùng quý giá nhưng lại rất thường bị ảnh hưởng bởi từ trường của nam châm vì vậy mà rất hay lệch giờ. Ngày nay, để khắc phục điều này, con người đã chế tạo ra những mẫu đồng hồ mới có khả năng chống từ hiệu quả. Vậy làm sao để có thể làm mất từ tính của nam châm? Vậy nhờ đâu mà nam châm lại bị mất tính từ? Khi bạn đặt giữa nam châm thủy tinh, nhựa, gỗ,…giữa nam châm và các đinh sắt thì chúng vẫn bị hút như thường bởi lực từ có thể xuyên qua các vật khác nhau. Người ta có thể làm mất từ tính bằng cách đập nam châm nhiều lần hoặc nung nóng đến khi đỏ lên sẽ khiến chúng mất đi từ tính. Ngoài ra, có lẽ ít người biết được rằng, có thể làm mất từ tính bằng sắt, thép. Khi cho nam châm vào 1 thùng làm bằng chất liệu sắt, thép thì dù nam châm có lực hút mạnh cũng trở nên bị vô hiệu hóa. Đối với những chiếc đồng hồ khi xưa cũng vậy, để có thể khử được từ thì người sửa đồng hồ thường đưa đồng hộ lại gần một nam châm điện xoay chiều sau đó đưa ra xa. Mọi người thường bảo “Chống từ thì dùng sắt, khử từ thì dùng nam châm” là vì vậy.Nam châm điện[sửa | sửa mã nguồn]
Khi mắc một dây dẫn điện có nhiều vòng quấn với nguồn điện, dòng điện sản sinh một điện trường E trong các vòng quấn. Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của điện trường trong các vòng quấn sinh ra một từ trường B vuông góc với điện trường E.
Nam châm điện sử dụng lõi sắt non bởi vì nó có thể tạo ra từ trường và từ lực mạnh hơn thép và đồng thời cũng không thể giữ lại từ tính sau khi đã ra khỏi từ trường của cuộn dây như thép. Với Dòng điện khác không, I ≠ 0
Từ trường của cuộn dây tùy thuộc vào số từ cảm cuộn dây và dòng điện trong cuộn dây
{\displaystyle B=LI}
Từ Cảm cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn và tỉ lệ nghịch với diện tích của cuộn dây đó