Nêu sự phát triển của ngành trồng trọt của vùng Trung du và miền núi bắc bộ?
0 bình luận về “Nêu sự phát triển của ngành trồng trọt của vùng Trung du và miền núi bắc bộ?”
1. Công nghiệp. – Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp – Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng + Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit… + Sản xuất điện: . Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang. . Nhiệt điện: Uông Bí – Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang) – Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ… – Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. 2. Nông nghiệp. a. Trồng trọt. – Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng. – Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) – Cây công nghiệp: + Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)… + Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn – Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả… phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn. – Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính – Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi. – Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước. – Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu. – Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005). c. Thủy sản.
– Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
1. Công nghiệp.
– Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
– Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
– Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
– Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
– Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
– Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
– Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
– Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)…
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
– Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả… phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
– Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
– Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
– Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
– Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
– Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
– Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)