Nêu sự phát triển kinh tế và biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển ở nước ta ?
0 bình luận về “Nêu sự phát triển kinh tế và biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển ở nước ta ?”
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:
– Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
– Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện…
– Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô…) của vùng biển – đảo.
Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
– Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
Kinh nghiệm các nước tiên tiến chỉ rõ, một quốc gia có sự phát triển bền vững phải chú ý đồng thời giải quyết bốn yếu tố quan trọng: bền vững kinh tế, bền vững chính trị, bền vững xã hội và bền vững môi trường. Trong nhiều nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta đều nhấn mạnh: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải gắn với nhiệm vụ thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Theo hướng đó, Quốc hội đã thông qua nhiều luật; sau đó Chính phủ đã cụ thể hóa chủ trương quan trọng đó bằng nhiều cơ chế, chính sách thiết thực.
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:
– Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
– Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện…
– Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô…) của vùng biển – đảo.
Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
– Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
– Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
Kinh nghiệm các nước tiên tiến chỉ rõ, một quốc gia có sự phát triển bền vững phải chú ý đồng thời giải quyết bốn yếu tố quan trọng: bền vững kinh tế, bền vững chính trị, bền vững xã hội và bền vững môi trường. Trong nhiều nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta đều nhấn mạnh: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải gắn với nhiệm vụ thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Theo hướng đó, Quốc hội đã thông qua nhiều luật; sau đó Chính phủ đã cụ thể hóa chủ trương quan trọng đó bằng nhiều cơ chế, chính sách thiết thực.