Nêu và giải thích một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống, kỹ thuật? (VD: xây dựng đường sắt, xây dựng cầu đường bộ,…)
Nêu và giải thích một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống, kỹ thuật? (VD: xây dựng đường sắt, xây dựng cầu đường bộ,…)
-Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên.
-Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
-Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. Mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. Khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
VD:
– Đời sống: Nấu ăn, chế biến thức uống,…
– Kỹ thuật: Chế tạo các dụng cụ: Nồi cơm, bàn là…và chế tạo giao thông đường sắt.
BÀI LÀM
– Sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn:
+ Đường ray
⇒ Để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray.
+ Bàn ủi
⇒ Đóng, ngắt tự động mạch điện.
+ …
– Sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng:
+ Nhiệt kế (nói chung)
⇒ Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhiệt độ tăng, chất lỏng trong ống sẽ nở ra và dâng cao cho ta biết nhiệt độ. Khi nhiệt độ giảm, chất lỏng trong ống sẽ lạnh đi và hạ xuống cho ta biết nhiệt độ.
+ …
– Sự giãn nở vì nhiệt của chất khí:
+ Khinh khí cầu
⇒ Khinh khí cầu hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất khí. Khi ta đốt nóng chất khí, chúng sẽ nóng lên và giãn nở ra giúp ta bay cao hơn. Khi ta hạ lửa, chất khí lạnh đi và co lại khiến ta bay thấp hơn.
+ …
@Trang Cute
#Legend Of Never Die
→CHÚC BẠN HỌC TỐT VÀ THI TỐT TRONG KÌ THI SẮP TỚI!←