Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/C

Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Tin học THCS?

0 bình luận về “Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/C”

  1. 1. Phương pháp “tia chớp” hay còn gọi phương pháp phỏng vấn nhanh là phương pháp giúp mở đầu bài giảng hay thu thập thông tin nhanh từ phía người học rất hiệu quả, tổng kết nhanh trả lời rồi đi vào bài học.
    2. Phương pháp “hỏi chuyên gia”: Người học thường ít đặt câu hỏi hay thắc mắc sau mỗi phần học việc mời chuyên gia khắc phục một cách dễ dàng qua đó giáo viên sẽ hiểu mình cần bổ sung gì, đây là phương pháp giúp người học hiểu thực tiễn lần lý luận bởi các chuyên gia 

    3. Phương pháp “Hỏi đáp”: Phương pháp này giúp lớp sôi nổi nhưng đây là phương pháp khó và phức tạp đòi hỏi cao sự linh hoạt và làm chủ lớp học của người dạy. Yêu cầu quan trọng nhất của phương pháp này là tăng khả năng tìm tòi học hỏi sâu về một chủ đề. Phương pháp này sẽ làm giảm tỉ lệ nói của giáo viên, tăng phần nói của người học. Nếu người học cùng tham gia hỏi đáp họ sẽ cùng nghĩ để tìm ra vấn đề. Yêu cầu phương pháp này giáo viên phải nói ít hơn 50%

    4. Phương pháp “nêu ý kiến ghi lên bảng”

    5. Phương pháp “làm việc nhóm”

    6. Phương pháp “Bể cá” bên cạnh phương pháp làm việc nhóm giáo viên có thể sử dụng phương pháp này có tên gọi như vậy là tổ chức sắp xếp lớp theo mô hình bể cả, bên trong bể là người dạy và một số người học thảo luận, người chơi (phần còn lại của lớp) quan sát ngoài vòng.

    7. Phương pháp “Sàng lọc”: Dùng để ôn bài cũ, đánh giá tiếp thu kiến thức của học sinh sau một bài, một chương hay một quá trình học tập. Người dậy sử dụng phương pháp này để chốt lại nội dung mới giúp người học vận dụng được kiến thức được học giải thích, chứng minh để làm rõ và khẳng định vấn được nêu ra. 
    8. Phương pháp “Neo kiến thức bằng câu đố”: Dùng để chốt lại kiến thức cho người học  sau khi học xong một bài, một chương, một môn. 

    9. Phương pháp “Tình huống”

    10. Phương pháp “Đóng vai”

    11. Phương pháp “Công đoạn” 

    12. Phương pháp “Trực quan hóa
    Trong đó các phương pháp đảm bảo nguyên tắc
    1. Liên hệ thực tế
    2. Tạo không khí tích cực trong giờ học 
    3. Trực quan hóa – Trình bày nội dung bằng hình ảnh 

    4. Khuyến khích người học tự làm

    5. Chốt lại nội dung giờ giảng 

    -> Tất cả nội dung bạn nên tìm cuốn ” Cẩm nang phương pháp sư phạm do First news phát hành rất hay và có tính ứng dụng cao bao gồm Những phương pháp và kỹ năng sư phạm hiện đại hiệu quả từ các chuyên gia Đức và Việt Nam

    Bình luận
  2. cùng trao đổi kiến thức vs các bạn thầy cô

    thường xuyên luyện hát

    thường xuyện sd đồ dùng đệm hát như :đàn piano, …….

    nắm dc ý nghĩ và tính chất của bài hát

    biết tên bài hát ,tác giả hoặc tranh ảnh và có nội dung phù hợp để học sinh liên tưởng

     sory hơi ngắn ạ

    Bình luận

Viết một bình luận