người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m=0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi.
người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m=0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi.
Vì Pa lăng có 3 ròng rọc động nên sẽ lợi 8 lần về lực và thiệt 8 lần về đường đi
Lực cần kéo là: F=P/8=10.300/8=375N
Quãng đường sợi dây đi là: s=8h=8.1,5=12m
Bài 2:Khối lượng nước là:
m=DV=1000.0,002=2kgm=DV=1000.0,002=2kg
Thể tích nước đường là
V=0,002+0,00005=0,00205m3V=0,002+0,00005=0,00205m3
Trọng lượng riêng nước đường là:
Dnd=mV=2+0,50,00205=1219,5kg/m3⇒dnd=10Dnd=12195N/m3Dnd=mV=2+0,50,00205=1219,5kg/m3⇒dnd=10Dnd=12195N/m3
Bài 3:Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N
Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.
Vì Pa lăng có 3 ròng rọc động nên sẽ lợi 8 lần về lực và thiệt 8 lần về đường đi
Lực cần kéo là: F=P/8=10.300/8=375N
Quãng đường sợi dây đi là: s=8h=8.1,5=12m
Bài 2:Khối lượng nước là:
m=DV=1000.0,002=2kgm=DV=1000.0,002=2kg
Thể tích nước đường là
V=0,002+0,00005=0,00205m3V=0,002+0,00005=0,00205m3
Trọng lượng riêng nước đường là:
Dnd=mV=2+0,50,00205=1219,5kg/m3⇒dnd=10Dnd=12195N/m3Dnd=mV=2+0,50,00205=1219,5kg/m3⇒dnd=10Dnd=12195N/m3
Bài 3:Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N
Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.
Giải thích các bước giải: