Người ta nung nóng 10 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1. Biết rằng nhiệt độ của nước tăng lên đến t2 = 80C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là 1120 kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước.
Người ta nung nóng 10 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1. Biết rằng nhiệt độ của nước tăng lên đến t2 = 80C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là 1120 kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước.
Đáp án:
$\text{Đổi 1120 KJ = 1120000 J}$
$\text{Nhiệt độ ban đầu của nước là :}$
`Q_(nước)` = `m` . `C` . `Δ_t`
`1120000` = `10` . `4200` . `( 80 – t_1 )`
⇔ `1120000` = `42000` . `( 80 – t_1 )`
⇔ `1120000` = `3360000` – `42000t_1`
⇔ `42000t_1` = `3360000` – `1120000`
⇔ `42000t_1` = `2240000`
⇔ `t_1` = `2240000` ÷ `42000`
⇔ `t_1` = `53,33^o“C`
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Tóm tắt:
`V=10 lít ⇒m=10kg`
`Q=1120kJ=1120000J`
`c=4200J//kg.K`
`t_2=80^oC`
`t_1=?`
Giải:
Nhiệt độ ban đầu của nước là:
`Δt=Q/(mc)`
`⇔t_2-t_1=80/3`
`⇔80-t_1=80/3`
`⇔t_1=80-80/3`
`⇔t_1≈53,33^(o)C`
Vậy: nhiệt độ ban đầu của nước khoảng `53,33^(o)C`