người ta thả 1 cục sắt có khối lượng 800g ở nhiệt độ 120độC vào 1 xô nước chứa 4 lít nước ở 25độC . Biết nhiệt dung riêng của

người ta thả 1 cục sắt có khối lượng 800g ở nhiệt độ 120độC vào 1 xô nước chứa 4 lít nước ở 25độC . Biết nhiệt dung riêng của nước và sắt lần lượt là 4200J/kg.K và 460J/kg.K . Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng ra môi trường ra bình chứa .
Xác định nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt

0 bình luận về “người ta thả 1 cục sắt có khối lượng 800g ở nhiệt độ 120độC vào 1 xô nước chứa 4 lít nước ở 25độC . Biết nhiệt dung riêng của”

  1. Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

    `Q_1=Q_2↔m_1.c_1.(t_1-t)=m_2.c_2.(t-t_2)`

    `↔0,8.460.( 120 – t)=4.4200.( t – 25 )`

    `↔44160 – 368t=16800t – 420000`

    `↔6800t – 420000 = 44160 – 368t`

    `->17168t = 464160 -> t = 27^oC`

     Vậy nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt là `27^oC`

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     m2 = 800 g =0,8 kg 

    V1 = 4 l => m1=4 kg

    t1 =120°C 

    t2= 25°C 

    c1= 4200 J/kg.K 

    c2= 460 J/kg.K 

    ____________________

    t =?

    Giải

    Nhiệt lượng thu được từ 25°C đến t°C là 

    m1.c1.(t-25) = 4. 4200 .(t-25) = 16 800t -420 000

    Nhiệt lượng tỏa ra của cục sắt từ 120°C đến t°C là :

    Q’ = m2. c2.(120-t) = 0,8 .460 .(120-t) = 44 160 -368t

     ta có : Q = Q’ ( phương trình cân bằng nhiệt)

    => 16800t – 420000 = 44160 – 368t

    => 17168t = 464160

    => t = 27oC

    Nocopy 

    @gladbach

    Bình luận

Viết một bình luận