Người ta thả một quá cầu bằng thép khối lượng 1500g được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 35°C. Sau một thời gian, nhiệt độ quả cầu và của nước đ

Người ta thả một quá cầu bằng thép khối lượng 1500g được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 35°C. Sau một thời gian, nhiệt độ quả cầu và của nước đều bằng 40°C. Biết nhiệt dụng riêng của thép là 460 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K
Tính: 1. Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra
2. Khối lượng của nước

0 bình luận về “Người ta thả một quá cầu bằng thép khối lượng 1500g được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 35°C. Sau một thời gian, nhiệt độ quả cầu và của nước đ”

  1. Đáp án: 1. 41400J.

                 2. 1kg.

    Giải thích các bước giải:

     Tóm tắt:

    m1=1500g=1,5kg

    t1=100 độ C

    t2=35 độ C

    t=40 độ C

    c1=460 J/kg.K

    c2=4200 J/kg.K

     Bài làm:

    1.Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra:

    Q1=m1c1.(t1t)=1,5.460.(10040)=41400(J)

    2.Nhiệt lượng nước thu vào:

    Q2=m2.c2.(tt2)=m2.4200.(40-35)=21000.m2(J)

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :

    Bình luận
  2. Tóm tắt:

    $m_1=1500g=1,5kg$

    $t_1=100°C$

    $t_2=35°C$

    $t=40°C$

    $c_1=460J/kg.K$

    $c_2=4200J/kg.K$

    ——————————

    1, $Q_{tỏa}=?$

    2, $m_2=?$

    Bài giải:

    1, Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ta để giảm nhiệt độ từ 100°C xuống 40°C là:

    $Q_{tỏa}=m_1.c_1.(t_1-t)=1,5.460.(100-40)=41400(J)$

    2, Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

    $Q_{tỏa}=Q_{thu}=m_2.c_2.(t-t_2)$

    => Khối lượng của nước là:

    $m_2=\frac{Q_{tỏa}}{c_2(t-t_2)}=\frac{41400}{4200.(40-35)}≈1,97(kg)$

    Vậy . . . .

    Bình luận

Viết một bình luận