Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g được nung nóng lên 100 độ c vào một cốc nước 20 độ c. sau một thoừi gian nhiệt độ của nuowcs tăng đến 27

Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g được nung nóng lên 100 độ c vào một cốc nước 20 độ c. sau một thoừi gian nhiệt độ của nuowcs tăng đến 27 độ c. câu a) tính khối lượng do quả cầu tỏa ra câu b) TÍNH KHỐI LƯỢNG NƯỚC TRONG CỐC

0 bình luận về “Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g được nung nóng lên 100 độ c vào một cốc nước 20 độ c. sau một thoừi gian nhiệt độ của nuowcs tăng đến 27”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Đổi 200g=0,2kg

    Gọi Q thu , Q tỏa lần lượt là nhiệt lượng nước thu vào và nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu nhôm 

         m,m1 lần lượt là khối lượng của quả cầu nhôm và nước

           t,t1 lần lượt là nhiệt độ của quả cầu nhôm và nước

           c,c1 lần lượt là nhiệt dung riêng của quả cầu nhôm và nước

    a)

    Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra là :

      Q tỏa = m.c.(t-27) = 0,2.880.(100-27) = 12848 (J)

    b) 

    Nhiệt lượng của nước thu vào là:

     Q thu= m1.c1.(27-t1)  (J)

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :

                  Q tỏa = Q thu 

    (=) m.c.(t-27) = m1.c1.(27-t1) 

    => m1 = $\frac{m.c.(t-27)}{c1.(27-t1)}$ 

    =>m1 = $\frac{12848}{4200.(27-20)}$ ≈ 0,44 (kg)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     a. Q tỏa = 12848J

    b. Khối lượng nước trong cốc là 0,437kg

    Giải thích các bước giải:

    Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K

    a. Nhiệt lượng ( không phải khối lượng bạn nhé ) do quả cầu tỏa ra là:

    ${Q_{toa}} = {m_1}{c_1}\Delta {t_1} = 0,2.880.\left( {100 – 27} \right) = 12848J$

    b. Khối lượng nước trong cốc là:

    $\begin{array}{l}
    {Q_{thu}} = {Q_{toa}} = {m_2}{c_2}\Delta {t_2}\\
     \Rightarrow {m_2} = \dfrac{{{Q_{thu}}}}{{{c_2}\Delta {t_2}}} = \dfrac{{12848}}{{4200.\left( {27 – 20} \right)}} = 0,437kg
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận