CÓ RẤT NHIỀU NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NHUWMG CHỦ YÊU DO TÁC ĐỘNG CỦA CON NGỜI
Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay: + Rác thải từ các khu công nghiệp, đô thị, . + Không khí từ hoạt động của các nhà máy tại các khu công nghiệp, hoạt động đô thị hoá và vấn đề ô nhiễm do hoạt động của các phương tiện giao thông. + Phân bón dùng trong nông nghiệp.+ Nước thải, bùn thải nuôi thủy sản, chế biến thủy hải sản. Các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường cũng đang diễn ra. Cần có biện pháp bảo vệ, ngăn ngừa, khắc phục để bảo vệ sức khỏe con ngƣời, tài nguyên sinh vật và sự phát triển bền vững.
1. Ô nhiễm không khí:
– Đốt nhiên liệu hóa thạch phục vụ cho sản xuất,.. – Khí thải và khói bụi công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp,.. – Khói bụi từ các hoạt động nông nghiệp như đốt vườn, đốt rơm rạ sau canh tác,.. – Khí thải từ các động cơ giao thông, phương tiện giao thông,.. – Hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người: đốt rác sinh hoạt, nấu nướng bằng bếp than, củi, xăng dầu, khí tự nhiên.
2. Ô nhiễm nước: – Các chất thải chưa qua xử lý từ các nhà máy, xí nghiệp thải trực tiếp ra sông, hồ,.. – Nước thải từ hoạt động nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón,.. – Nước thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác),.. – Chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm,.. – Khi dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nước sạch không hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ làm cho nguồn nước ngày càng ô nhiễM
3. Ô nhiễm đất:
– Do tập quán canh tác: Chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng bón cây,… – Do hoạt động sản xuất nông nghiệp không hợp lý, sử dụng phân, thuốc trừ sâu quá mức dẫn đến đất bị ô nhiễm, bạc màu, hoang mạc hóa. – Do chất thải công nghiệp không qua xử lí: + Thải trực tiếp vào môi trường đất. + Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất. – Do thải trực tiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt.
– Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông.
CÓ MỘT SỐ BIỆP PHÁP CỤ THỂ NHƯ SAU ( KO RIÊNG GÌ MỘT LOẠI MÔI TRƯỜNG)
-Tuyên truyền người dân về ô mhieemx môi trường và tác hại của nó
– Tái chế những vật dụng từ nhựa và các chất dẻo
– hạn chế sử dụng túi niloong và các đồ nhựa
– không nên chặt phá rừng làm nương rẫy và khai thác gỗ trái phép
……………………….
GỬI BẠN LÀM HƠI DÀI NHƯNG MÀ BẠN CÓ THỂ CHPNJ LỌC NHA :((
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân do chất thải từ nhà máy, xí nghiệp
Ô nhiễm do chất thải từ các phương tiện giao thông
Ô nhiễm do chất thải từ các phương tiện giao thông
Chất thải rắn không xử lý đúng cách và đảm bảo an toàn
Các chất thải ra môi trường trong sinh hoạt
Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
Hoàn thiện luật pháp, chế tài bảo vệ môi trường
Nghiêm ngặt hơn về giám sát môi trường
Quy hoạch các khu công nghiệp hợp lý và khoa học
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân
CÓ RẤT NHIỀU NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NHUWMG CHỦ YÊU DO TÁC ĐỘNG CỦA CON NGỜI
Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay:
+ Rác thải từ các khu công nghiệp, đô thị, .
+ Không khí từ hoạt động của các nhà máy tại các khu công nghiệp, hoạt động đô thị hoá và vấn đề ô nhiễm do hoạt động của các phương tiện giao thông.
+ Phân bón dùng trong nông nghiệp. + Nước thải, bùn thải nuôi thủy sản, chế biến thủy hải sản. Các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường cũng đang diễn ra. Cần có biện pháp bảo vệ, ngăn ngừa, khắc phục để bảo vệ sức khỏe con ngƣời, tài nguyên sinh vật và sự phát triển bền vững.
1. Ô nhiễm không khí:
– Đốt nhiên liệu hóa thạch phục vụ cho sản xuất,..
– Khí thải và khói bụi công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp,..
– Khói bụi từ các hoạt động nông nghiệp như đốt vườn, đốt rơm rạ sau canh tác,..
– Khí thải từ các động cơ giao thông, phương tiện giao thông,..
– Hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người: đốt rác sinh hoạt, nấu nướng bằng bếp than, củi, xăng dầu, khí tự nhiên.
2. Ô nhiễm nước:
– Các chất thải chưa qua xử lý từ các nhà máy, xí nghiệp thải trực tiếp ra sông, hồ,..
– Nước thải từ hoạt động nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón,..
– Nước thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác),..
– Chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm,..
– Khi dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nước sạch không hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ làm cho nguồn nước ngày càng ô nhiễM
3. Ô nhiễm đất:
– Do tập quán canh tác: Chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng bón cây,…
– Do hoạt động sản xuất nông nghiệp không hợp lý, sử dụng phân, thuốc trừ sâu quá mức dẫn đến đất bị ô nhiễm, bạc màu, hoang mạc hóa.
– Do chất thải công nghiệp không qua xử lí:
+ Thải trực tiếp vào môi trường đất.
+ Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.
– Do thải trực tiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt.
– Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông.
CÓ MỘT SỐ BIỆP PHÁP CỤ THỂ NHƯ SAU ( KO RIÊNG GÌ MỘT LOẠI MÔI TRƯỜNG)
-Tuyên truyền người dân về ô mhieemx môi trường và tác hại của nó
– Tái chế những vật dụng từ nhựa và các chất dẻo
– hạn chế sử dụng túi niloong và các đồ nhựa
– không nên chặt phá rừng làm nương rẫy và khai thác gỗ trái phép
……………………….
GỬI BẠN LÀM HƠI DÀI NHƯNG MÀ BẠN CÓ THỂ CHPNJ LỌC NHA :((