Nhà nước quy định như thế nào về quyền được bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam
0 bình luận về “Nhà nước quy định như thế nào về quyền được bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam”
*Quyền được bảo vệ:
-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng,bảo vệ tính mạng,thân thể,nhân phẩm và danh dự
*Quyền được chăm sóc:
-Trẻ em được chắm sóc,nuôi dạy để phát triển,được bảo vệ sức khỏe;được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của cá thành viên trong gia đình.
-Trẻ em tàn tật,khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị,phục hồi chức năng.
-Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước,xã hội tổ chức chăm sóc,nuôi dạy.
*Quyền được giáo dục:
-Trẻ em có quyền được học tập,được dạy dỗ
-Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí,tham gia các hoạt động văn hóa,thể thao.
– Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
– Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em.
– Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
– Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.
– Trẻ em có quyền được học tập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
– Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
– Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển.
– Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.
– Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm. Trẻ em được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của mình
*Quyền được bảo vệ:
-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng,bảo vệ tính mạng,thân thể,nhân phẩm và danh dự
*Quyền được chăm sóc:
-Trẻ em được chắm sóc,nuôi dạy để phát triển,được bảo vệ sức khỏe;được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của cá thành viên trong gia đình.
-Trẻ em tàn tật,khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị,phục hồi chức năng.
-Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước,xã hội tổ chức chăm sóc,nuôi dạy.
*Quyền được giáo dục:
-Trẻ em có quyền được học tập,được dạy dỗ
-Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí,tham gia các hoạt động văn hóa,thể thao.
5 sa0 và ctlhn nha
Các quy định:
– Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch
– Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
– Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em.
– Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
– Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.
– Trẻ em có quyền được học tập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
– Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
– Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển.
– Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.
– Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm. Trẻ em được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của mình