nhật bản là một siêu cường kinh tế đứng thứ 2 thế giới hãy trình bày những mặt mạnh và yếu của kinh tế nhật bản
0 bình luận về “nhật bản là một siêu cường kinh tế đứng thứ 2 thế giới hãy trình bày những mặt mạnh và yếu của kinh tế nhật bản”
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩaphát triển với kỹ nghệ và mức độ công nghiệp hóa cao, là quốc giachâu Á đầu tiên trong lịch sử có nền kinh tế đạt ngưỡng phát triển cũng như là cường quốc kinh tế công nghiệp đầu tiên của châu lục này. Năm2020, quy mô nền kinh tế Nhật Bản tính theo thước đo GDP danh nghĩa được xếp hạng 3 trên thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, thứ 2 châu Á; còn theo GDP ngang giá sức mua thì lớn thứ 4 sau Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ[14]. Kinh tế Nhật Bản cũng là nền kinh tế đầu tiên và duy nhất ở châu Á góp mặt trong G-7
Kinh tế Nhật Bảnlà một nềnkinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩaphát triểnvới kỹ nghệ và mức độcông nghiệp hóacao, làquốc giachâu Áđầu tiên tronglịch sửcó nền kinh tế đạt ngưỡngphát triểncũng như làcường quốc kinh tế công nghiệp đầu tiêncủachâu lụcnày.Năm2020, quy mô nền kinh tếNhật Bảntính theo thước đoGDP danh nghĩađược xếp hạng 3 trênthế giớisauMỹvàTrung Quốc, thứ 2 châu Á; còn theoGDP ngang giá sức muathì lớn thứ 4 sau Mỹ, Trung Quốc vàẤn Độ. Kinh tế Nhật Bản cũng là nền kinh tế đầu tiên và duy nhất ở châu Á góp mặt trongG-7.
Trải qua nhiều biến động trong suốt lịch sử, cuối cùng, kinh tế Nhật Bản đã và đang tăng trưởng, nhưng cũng nảy sinh không ít vấn đề. Vào thế kỉ 16 – 17, kinh tế Nhật Bản chủ yếu lànông nghiệptrồng lúa nước vàđánh bắt cá. Công nghiệp bắt đầu phát triển sau cuộc Cải cách Minh Trị vào giữa thế kỉ 19 (năm 1868). Bước sang thế kỉ 20, ngành công nghiệp của Nhật Bản đã phát triển rõ rệt. Trong suốt đầu thế kỉ 20, các ngành công nghiệp được ưa chuộng và phát triển nhất làsắtthép,đóng tàu,chế tạo vũ khí, sản xuất phương tiện. Do nhu cầu tài nguyên để phục vụ các ngành này,quân đội Nhật Bảnbắt đầu bành trướng và xâm chiếm nước ngoài. Trong số những vùng mà Nhật chiếm được, đáng chú ý nhất làMãn Châu LýcủaTrung QuốcvàTriều Tiên.
Trong thế chiến 2, mặc dù ưu thế ban đầu nghiêng vềNhật Bản. Tuy nhiên, đến năm 1945, nước này nằm trong tầm ném bom của đối phương. Máy bay ném bom của quân Đồng minh đã tàn phá nhiều thành phố. Đáng chú ý nhất là vụ ném bom nguyên tửHiroshimavàNagasakiđã gây ra sức tàn phá lớn trên quy mô rộng.
Sau chiến tranh, các thành phố và nhà máy bắt đầu tái thiết lại, nhưng khá chậm do thiếu vốn. Vận mệnh của Nhật thay đổi sau khiChiến tranh Triều Tiênnổ ra vào năm1950. Mỹ muốn Nhật sản xuất vũ khí để cung cấp cho lực lượng Mỹ ởNam Triều Tiên. Sản lượng công nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực như sắt thép và đóng tàu, tăng nhanh chóng. Nhờ nguồn tài chính từ các đơn hàng của Mỹ và quyết tâm khôi phục lại đất nước, đến khiChiến tranh Triều Tiênkết thúc vào năm 1953, nhiều nhà máy mới đã được xây dựng. Sau sự bùng nổ kinh tế, các hãng điện tử hàng đầu thế giới đã xuất hiện nhưSony,Panasonic,ToshibahayHonda.
Nền kinh tế của Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong thập niên 1960-1970, nhưng đến năm 1990 thì lâm vào suy thoái. Trong những năm gần đây, rất nhiều công ty bị phá sản – hơn 17.000 công ty. Đây cũng là điều dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp tăng. So với các nước phương Tây thì tỉ lệ thất nghiệp của Nhật ít hơn nhiều, nhưng nếu xét theo tiêu chuẩn Nhật Bản thì con số đó lại cao – 5,2% vào năm 2003. Trong số những người bị thất nghiệp, rất nhiều người đã phải ngủ ngoài đường vì không có nhà, hay thậm chí làtự tử. Trước tình hình đó, Nhật Bản đang cố khắc phục để xây dựng lại nền kinh tế tốt hơn.
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển với kỹ nghệ và mức độ công nghiệp hóa cao, là quốc gia châu Á đầu tiên trong lịch sử có nền kinh tế đạt ngưỡng phát triển cũng như là cường quốc kinh tế công nghiệp đầu tiên của châu lục này. Năm 2020, quy mô nền kinh tế Nhật Bản tính theo thước đo GDP danh nghĩa được xếp hạng 3 trên thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, thứ 2 châu Á; còn theo GDP ngang giá sức mua thì lớn thứ 4 sau Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ[14]. Kinh tế Nhật Bản cũng là nền kinh tế đầu tiên và duy nhất ở châu Á góp mặt trong G-7
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển với kỹ nghệ và mức độ công nghiệp hóa cao, là quốc gia châu Á đầu tiên trong lịch sử có nền kinh tế đạt ngưỡng phát triển cũng như là cường quốc kinh tế công nghiệp đầu tiên của châu lục này. Năm 2020, quy mô nền kinh tế Nhật Bản tính theo thước đo GDP danh nghĩa được xếp hạng 3 trên thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, thứ 2 châu Á; còn theo GDP ngang giá sức mua thì lớn thứ 4 sau Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế Nhật Bản cũng là nền kinh tế đầu tiên và duy nhất ở châu Á góp mặt trong G-7.
Trải qua nhiều biến động trong suốt lịch sử, cuối cùng, kinh tế Nhật Bản đã và đang tăng trưởng, nhưng cũng nảy sinh không ít vấn đề. Vào thế kỉ 16 – 17, kinh tế Nhật Bản chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước và đánh bắt cá. Công nghiệp bắt đầu phát triển sau cuộc Cải cách Minh Trị vào giữa thế kỉ 19 (năm 1868). Bước sang thế kỉ 20, ngành công nghiệp của Nhật Bản đã phát triển rõ rệt. Trong suốt đầu thế kỉ 20, các ngành công nghiệp được ưa chuộng và phát triển nhất là sắt thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất phương tiện. Do nhu cầu tài nguyên để phục vụ các ngành này, quân đội Nhật Bản bắt đầu bành trướng và xâm chiếm nước ngoài. Trong số những vùng mà Nhật chiếm được, đáng chú ý nhất là Mãn Châu Lý của Trung Quốc và Triều Tiên.
Trong thế chiến 2, mặc dù ưu thế ban đầu nghiêng về Nhật Bản. Tuy nhiên, đến năm 1945, nước này nằm trong tầm ném bom của đối phương. Máy bay ném bom của quân Đồng minh đã tàn phá nhiều thành phố. Đáng chú ý nhất là vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki đã gây ra sức tàn phá lớn trên quy mô rộng.
Sau chiến tranh, các thành phố và nhà máy bắt đầu tái thiết lại, nhưng khá chậm do thiếu vốn. Vận mệnh của Nhật thay đổi sau khi Chiến tranh Triều Tiên nổ ra vào năm 1950. Mỹ muốn Nhật sản xuất vũ khí để cung cấp cho lực lượng Mỹ ở Nam Triều Tiên. Sản lượng công nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực như sắt thép và đóng tàu, tăng nhanh chóng. Nhờ nguồn tài chính từ các đơn hàng của Mỹ và quyết tâm khôi phục lại đất nước, đến khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào năm 1953, nhiều nhà máy mới đã được xây dựng. Sau sự bùng nổ kinh tế, các hãng điện tử hàng đầu thế giới đã xuất hiện như Sony, Panasonic, Toshiba hay Honda.
Nền kinh tế của Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong thập niên 1960-1970, nhưng đến năm 1990 thì lâm vào suy thoái. Trong những năm gần đây, rất nhiều công ty bị phá sản – hơn 17.000 công ty. Đây cũng là điều dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp tăng. So với các nước phương Tây thì tỉ lệ thất nghiệp của Nhật ít hơn nhiều, nhưng nếu xét theo tiêu chuẩn Nhật Bản thì con số đó lại cao – 5,2% vào năm 2003. Trong số những người bị thất nghiệp, rất nhiều người đã phải ngủ ngoài đường vì không có nhà, hay thậm chí là tự tử. Trước tình hình đó, Nhật Bản đang cố khắc phục để xây dựng lại nền kinh tế tốt hơn.