Những khó khăn trong diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long? Biện pháp?
Những khó khăn trong diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long? Biện pháp?
Đồng bằng Sông Hồng
-Khó khăn:
+Diện tích đất bình quân đầu người thấp, đất bị bạc màu.
+Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công nghiệp.
+Thiên tai thường xảy ra: bão, úng lụt, rét đậm, sâu bệnh,…
-Biện pháp:
+ thực hiện các chính sách phòng chống thiên tai
+ đắp đê, trồng rừng
+ cải tạo đất, cày sâu, bón phân hợp lý
Đồng bằng Sông Cửu Long
-Khó khăn:
+ Đất phèn và mặn chiếm quá nửa diện tích đất (2,5 triệu ha).
+ Mùa khô sâu sắc kéo dài; thêm vào đó là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm cho tính chất chua mặn của đất ngày càng cao.
+ Lũ hàng năm gây thiệt hại về người và của cải.
-Biện pháp:
+ tiến hành các biện pháp cải tạo đất, rửa mặn
+ xây dựng đê ngăn lũ, sự xâm nhập của nước biển
+ trồng rừng ngập mặn
Thuận lợi: đồng bằng sông hồng
Đất phù sa màu mỡ.
Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
Có một mùa đông lạnh rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh, cho phép phát triển vụ đông với nhiều loại rau.
Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; sét cao lanh (Hải Dương); than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
Nguồn tài nguyên biển: sinh vật biển phong phú, có địa điểm xây dựng cảng nước sâu thuận lợi (Cái Lân), có các địa điểm du lịch nổi tiếng như biển Hải Phòng, Thái Bình…
– Khó khăn:
Diện tích đất bình quân đầu người thấp, đất bị bạc màu.
Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công ngh
Thuận lợi: đb sông CỬU LONG
– Đất: Là nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với các vùng khác; hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; phù sa màu mở.
– Khí hậu: Nóng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây ra; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa.
– Sông ngòi: Có hệ thống sông Mê Kông với lượng nước dồi dào; kênh rạch chằng chịt; đó là nguồn cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, cung cấp thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.
– Có nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm; có nhiều loài chim, thú.
– Động vật biển: Có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quí chiếm khoảng 54% trữ lượng cá biển của cả nước.
– Khoáng sản: chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.
* Khó khăn:
– Đất phèn và mặn chiếm quá nửa diện tích đất (2,5 triệu ha).
– Mùa khô sâu sắc kéo dài; thêm vào đó là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm cho tính chất chua mặn của đất ngày càng cao.
– Lũ hàng năm gây thiệt hại về người và của cải
họctốt**