– Bắc mĩ : + Phía Đông: Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. + Ở giữa: Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. + Phía Tây: Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. – Nam Mĩ : + Phía Đông: Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin + Ở giữa: Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô->Amazôn->Laplata->Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. + Phía Tây: Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Bắc Mĩ:
– Phía Tây là miền núi trẻ cao đồ sộ, có nhiều khoáng sản, chiếm một phần hai diện tích lục địa
– Đồng bằng ở giữa: có địa hình lòng máng khổng lồ, cao về phía Bắc, Tây Bắc, thấp dần về Phía Nam
– Phía Đông: là miền núi già cổ, thấp hướng Đông Bắc-Tây Nam
Nam Mĩ :
– Phía Tây: có hệ thống An-Đét cao đồ sộ nhất Châu Mĩ
– Đồng bằng ở giữa: thấp, rộng, bằng phẳng
– Phía Đông: sơn nguyên Guy-a-na và sơn nguyên Bra-Xin
Sự khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ:
– Bắc mĩ :
+ Phía Đông: Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa: Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía Tây: Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
– Nam Mĩ :
+ Phía Đông: Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa: Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô->Amazôn->Laplata->Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía Tây: Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
CHO MIK XIN CTRLHN Ạ!