phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp

phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp

0 bình luận về “phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp”

  1. Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.

    Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang).

    – Dân cư và nguồn lao động:

    + Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt – may, giày – da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.

    + Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử – tin học, cơ khí chính xác,…

    + Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.

    Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ=> thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo…). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt -may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…

    xin câu trl hay nhất

     

    Bình luận
  2. Như sau : 

    – Dân cư : 

    → Những vùng có dân cư đông đúc thường tập trung nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp để phục vụ cho người dân và giải quyết vấn đề lao động 

    → Dân cư đông đúc đồng nghĩa với việc sẽ có nguồn lao động dồi dào, đưa nền cồng nghiệp đi lên 

    – Tài nguyên thiên nhiên : 

    → Khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên sẽ tạo nền móng vững chắc đưa công nghiệp khu vực đi lên đồng thời những vùng này còn có dòi dào nguồn nhiên liệu 

    – Chính trị : 

    → Chính trị ổn định, ít xảy ra tranh chấp sẽ làm ổn định nền công nghiệp 

    → Tuy vậy các vùng có chính trị căng thẳng vẫn có nhiều xí nghiệp, nhà máy chỉ là không phát triển nhiều mà thôi 

    – KInh tế ; 

    → Nền kinh tế cao, phát triển luôn giúp ích cho nền công nghiệp 

    Bình luận

Viết một bình luận