phát triển công tác đối ngoại của nhân dân có ý nghĩa như thế nào
0 bình luận về “phát triển công tác đối ngoại của nhân dân có ý nghĩa như thế nào”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Để học sinh nắm được vai trò và nhiệm vụ của chính sách đối ngoại giáo viên nêu ra một số câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, sau đó giảng giải và kết luận.
? Em hiểu như thế nào về quan niệm đối ngoại?
? Tại sao thực hiện quan hệ đối ngoại lại là một tất yếu khách quan?
? Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, theo em chính sách đối ngoại có vai trò như thế nào?
? Em hãy nêu những nhiệm vụ cơ bản của chính sách đối ngoại hiện nay?
? Để giữ vững hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển, chúng ta phải làm gì?
? Nêu những hoạt động của Đảng và Nhà nước ta mà em biết nhằm góp phần vào cuộc đấu tranh chung của thế giới vì mục tiêu của thời đại?
Giúp học sinh nêu được nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Giáo viên thực hiện theo phương pháp nêu vấn đề.
? Trong chính sách đối ngoại, chúng ta phải tuân theo những nguyên tắc nào? Vì sao phải thực hiện các nguyên tắc đó?
Học sinh nêu được những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp theo các câu hỏi sau:
? Theo em, tại sao chúng ta phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế?
? Yêu cầu trong việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào?
? Việc quan hệ với các đảng có ý nghĩa như thế nào?
? Tại sao phải phát triển đối ngoại nhân dân?
? Hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể là gì?
Giúp học sinh xác định đúng thái độ của mình đối với chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ đó góp phần thực hiện tốt chính sách này. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp các trach nhiệm trong sách giáo khoa.
? Với tư cách là một người học sinh các em phải có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chính sách đối ngoại?
1. Vai trò và nhiệm vụ của chính sáchđối ngoại.
a. Vai trò của chính sáchđối ngoại.
Năm 2007 Việt Nam quan hệ
+ Quan hệ ngoại giao với 174 nước và vùng lãnh thổ
+ Quan hệ k.tế với 167 nức và vùng lãnh thổ
* Quan niệm vềđối ngoại:
+ Bao gồm quan hệ và các hoạt động của một nước với một nước hoặc một số nước cũng như các tổ chức quốc tế.
+ Quan hệ đối ngoại là một tất yếu vì: sự phân bố không đồng đều về TNTN, xu thế quốc tế hoá, LLSX…
* Vai trò chính sáchĐối ngoại
– Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
– Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế của nước ta.
b. Nhiệm vụ của chính sáchđối ngoại.
– Giữ vững môi trường hoà bình => thực hiện thành công đổi mới đất nước.
– Đẩy mạnh phát triển kinh tế => CNH–HĐH
– Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
– Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới => vì một thế giới hòa bình, độc lập, dan chủ và tiến bộ.
2. Nguyên tắc của chính sáchđối ngoại.
– Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
– Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
3. Phương hướng cơbảnđể thực hiện chính sách đối ngoại.
– Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế:
– Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng.
– Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
– Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
– Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
4. Trách nhiệm của công dânđối với chính sách đối ngoại.
– Trách nhiệm chung: SGK
– Trách nhiệm của học sinh:
+ Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Việt Nam.
+ Tham gia vào các công việc có liên quan đến đối ngoại như:…
+ Hữu nghị, hợp tác, thân thiện, lịch sự với người nước ngoài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Để học sinh nắm được vai trò và nhiệm vụ của chính sách đối ngoại giáo viên nêu ra một số câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, sau đó giảng giải và kết luận.
? Em hiểu như thế nào về quan niệm đối ngoại?
? Tại sao thực hiện quan hệ đối ngoại lại là một tất yếu khách quan?
? Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, theo em chính sách đối ngoại có vai trò như thế nào?
? Em hãy nêu những nhiệm vụ cơ bản của chính sách đối ngoại hiện nay?
? Để giữ vững hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển, chúng ta phải làm gì?
? Nêu những hoạt động của Đảng và Nhà nước ta mà em biết nhằm góp phần vào cuộc đấu tranh chung của thế giới vì mục tiêu của thời đại?
Giúp học sinh nêu được nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Giáo viên thực hiện theo phương pháp nêu vấn đề.
? Trong chính sách đối ngoại, chúng ta phải tuân theo những nguyên tắc nào? Vì sao phải thực hiện các nguyên tắc đó?
Học sinh nêu được những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp theo các câu hỏi sau:
? Theo em, tại sao chúng ta phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế?
? Yêu cầu trong việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào?
? Việc quan hệ với các đảng có ý nghĩa như thế nào?
? Tại sao phải phát triển đối ngoại nhân dân?
? Hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể là gì?
Giúp học sinh xác định đúng thái độ của mình đối với chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ đó góp phần thực hiện tốt chính sách này. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp các trach nhiệm trong sách giáo khoa.
? Với tư cách là một người học sinh các em phải có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chính sách đối ngoại?
1. Vai trò và nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.
a. Vai trò của chính sách đối ngoại.
Năm 2007 Việt Nam quan hệ
+ Quan hệ ngoại giao với 174 nước và vùng lãnh thổ
+ Quan hệ k.tế với 167 nức và vùng lãnh thổ
* Quan niệm về đối ngoại:
+ Bao gồm quan hệ và các hoạt động của một nước với một nước hoặc một số nước cũng như các tổ chức quốc tế.
+ Quan hệ đối ngoại là một tất yếu vì: sự phân bố không đồng đều về TNTN, xu thế quốc tế hoá, LLSX…
* Vai trò chính sách Đối ngoại
– Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
– Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế của nước ta.
b. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.
– Giữ vững môi trường hoà bình => thực hiện thành công đổi mới đất nước.
– Đẩy mạnh phát triển kinh tế => CNH–HĐH
– Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
– Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới => vì một thế giới hòa bình, độc lập, dan chủ và tiến bộ.
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại.
– Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
– Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại.
– Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế:
– Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng.
– Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
– Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
– Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại.
– Trách nhiệm chung: SGK
– Trách nhiệm của học sinh:
+ Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Việt Nam.
+ Tham gia vào các công việc có liên quan đến đối ngoại như:…
+ Hữu nghị, hợp tác, thân thiện, lịch sự với người nước ngoài.
phải vậy mà