1. Hai vật có cùng độ lớn nhưng m1>m2. So sánh vận tốc của chúng ? 2. Khi nào động lượng của vật được bảo toàn ? 3. Độ biến thiên động lượng là một đạ

By Sadie

1. Hai vật có cùng độ lớn nhưng m1>m2. So sánh vận tốc của chúng ?
2. Khi nào động lượng của vật được bảo toàn ?
3. Độ biến thiên động lượng là một đại lượng vô hướng ? Đúng hay sai ?
4. Đơn vị động lượng ?
5. Một vật chuyển động thẳng đều thì ?
6. Tổng động lượng hệ không bảo toàn khi nào ?
7. Trong hệ thống SI, đơn vị động lượng là ?
8. Hệ kín là ?
9. Động lượng là một đại lượng ?
10. Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc định luật vật lý nào ?

0 bình luận về “1. Hai vật có cùng độ lớn nhưng m1>m2. So sánh vận tốc của chúng ? 2. Khi nào động lượng của vật được bảo toàn ? 3. Độ biến thiên động lượng là một đạ”

  1. 1. Vận tốc vật 1 nhỏ hơn

    2. Khi vật chuyển động thẳng đều

    3. Sai

    4. kgm/s

    5. Động lượng được bảo toàn, xung lượng của hợp lực bằng 0, độ biến thiên động lượng bằng 0

    6.  Hệ chuyển động có ma sát

    7. kgm/s

    8. Hệ kín là hệ:

    – các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ

    – trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối

    – nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực triệt lẫn nhau

    9. Vecto

    10. Định luật bảo toàn động lượng

    Chúc bạn học tốt !

    Trả lời
  2. 1. Hai vật có cùng độ lớn nhưng m1>m2. So sánh vận tốc của chúng ?

    Vận tốc của vật 1 nhỏ hơn.

    2. Khi nào động lượng của vật được bảo toàn ?

    Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

    3. Độ biến thiên động lượng là một đại lượng vô hướng ? Đúng hay sai ?

    Độ biến thiên động lượng là một đại lượng vô hướng là đúng.

    4. Đơn vị động lượng ?

    Là: N.s

    5. Một vật chuyển động thẳng đều thì ?

    Quãng đường đi s tỉ lệ với thời gian t.

    7. Trong hệ thống SI, đơn vị động lượng là ?

    Là: kg.m/s

    8. Hệ kín là ?

    Hệ vật lý kín hay còn gọi là hệ kín, hệ cô lập; đó là hệ mà trong đó chỉ có nội lực của các vật của hệ tác dụng lẫn nhau. Có nghĩa là một hệ không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau. (Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng.)

    9. Động lượng là một đại lượng ?

    Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.

    10. Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc định luật vật lý nào ?

    Dựa trên định luật III Newton: Khi vật A tác dụng vào vật B một lực thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực hai lực này là hai lực trực đối cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều.

    Trả lời

Viết một bình luận