1. Trẻ em có những nhóm quyền nào. Nội dung của các nhóm quyền đó là gì? 2. Nêu các trường hợp là công dân Việt Nam? 3. Nêu nghĩa vụ của công dân Việt

By Natalia

1. Trẻ em có những nhóm quyền nào. Nội dung của các nhóm quyền đó là gì?
2. Nêu các trường hợp là công dân Việt Nam?
3. Nêu nghĩa vụ của công dân Việt Nam với nhà nước CHXHCNVN?

0 bình luận về “1. Trẻ em có những nhóm quyền nào. Nội dung của các nhóm quyền đó là gì? 2. Nêu các trường hợp là công dân Việt Nam? 3. Nêu nghĩa vụ của công dân Việt”

  1. BÀI 1

    QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ

    Trẻ em có quyền đc khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em đc Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

    QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC

    Trẻ em đc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đc bảo vệ sức khỏe ; đc sống chung với cha mẹ và đc hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình 

     Trẻ em ko nơi nương tựa đc Nhà nước và xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy

    QUYỀN ĐƯỢC GIÁO DỤC

    Trẻ em có quyền đc học tập, đc dạy dỗ

    Trẻ em có quyền đc vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao

    Điều 1. Người có quốc tịch Việt Nam.

    Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam; mọi thành viên của các dân tộc đều có quốc tịch Việt Nam.

    Những người có quốc tịch Việt Nam bao gồm những người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và những người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.

    Điều 2. Quan hệ giữa Nhà nước và công dân.

    Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền của công dân và phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

    Nhà nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài.

    Điều 3. Công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch Việt Nam.

    Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.

    Điều 4. Giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, huỷ việc kết hôn trái pháp luật và khi quốc tịch của vợ hoặc chồng thay đổi.

    1- Việc kết hôn, ly hôn và việc huỷ kết hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc người không quốc tịch không làm thay đổi quốc tịch của họ.

    2- Việc vợ hoặc chồng vào hoặc mất quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch của người kia.

    BÀI 3

     Nghĩa vụ:

    • Bảo vệ đất nước
    • Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
    • Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
    • Đóng thuế, lao động công ích
    • Tuân theo hiến pháp và pháp luật.

    BÀI 2

      ĐÂY LÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG NHÉ !!!!!!!

    Điều 1. Người có quốc tịch Việt Nam.

    Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam; mọi thành viên của các dân tộc đều có quốc tịch Việt Nam.

    Những người có quốc tịch Việt Nam bao gồm những người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và những người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.

    Điều 2. Quan hệ giữa Nhà nước và công dân.

    Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền của công dân và phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

    Nhà nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài.

    Điều 3. Công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch Việt Nam.

    Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.

    Điều 4. Giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, huỷ việc kết hôn trái pháp luật và khi quốc tịch của vợ hoặc chồng thay đổi.

    1- Việc kết hôn, ly hôn và việc huỷ kết hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc người không quốc tịch không làm thay đổi quốc tịch của họ.

    2- Việc vợ hoặc chồng vào hoặc mất quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch của người kia.

    Trả lời
  2. 1 trẻ em có những nhóm quyền là :

    -quyền được sống

    -quyền được học tập

    -quyền được vui chơi

    -quyền được tự do  

    Trả lời

Viết một bình luận