10 Theo qui tắc bàn tay trái trong việc xác định chiều của lực điện từ. Chiều của ngón tay cái A: trùng với chiều lực điện từ. B: vuông góc với chiề

By Alaia

10
Theo qui tắc bàn tay trái trong việc xác định chiều của lực điện từ. Chiều của ngón tay cái
A:
trùng với chiều lực điện từ.
B:
vuông góc với chiều dòng điện
C:
vuông góc với chiều đường sức từ.
D:
trùng với chiều đường sức từ.
11
Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?.
A:
Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động.
B:
Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc
C:
Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng.
D:
Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động.
12
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A:
Khi sử dụng kính lúp, phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính
B:
Ảnh của vật nhỏ cho bởi kính lúp là ảnh ảo nhỏ hơn vật
C:
Ảnh của vật nhỏ cho bởi kính lúp là ảnh thật lớn hơn vật.
D:
Khi sử dụng kính lúp, phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính.
13
Một dây dẫn mắc lần lượt vào hai hiệu điện thế U1 và U2 thì cường độ dòng điện qua dây dẫn tương ứng là I1=I và I2=2I. Tỉ số điện trở các hiệu điện thế U1:U2 bằng
A:
1:2
B:
2
C:
1:4
D:
4
14
Một dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ I = 2 A thì nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t = 10 phút là 1200 J. Điện trở của đoạn mạch bằng
A:
0,5 Ω.
B:
5 Ω.
C:
4 Ω.
D:
0,25 Ω.
15
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?
A:
Bánh xe khi xe đang chuyển động
B:
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
C:
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống
D:
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

0 bình luận về “10 Theo qui tắc bàn tay trái trong việc xác định chiều của lực điện từ. Chiều của ngón tay cái A: trùng với chiều lực điện từ. B: vuông góc với chiề”

Viết một bình luận