Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: rừng lá kim. B: rừng nhiệt đới ẩm. C: hoang mạc và núi cao. D: xavan. 15 Ý nào sau đây không phải là đặc điể

By Parker

Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là
A:
rừng lá kim.
B:
rừng nhiệt đới ẩm.
C:
hoang mạc và núi cao.
D:
xavan.
15
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà?
A:
Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa.
B:
Chế độ nước sông thất thường.
C:
Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải.
D:
Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân.
16
Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia

A:
Nhật Bản.
B:
Hàn Quốc
C:
Sin-ga-po-re.
D:
Trung Quốc.
17
Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do

A:
sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến.
B:
nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình.
C:
có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ.
D:
ảnh hưởng của Tín phong khô nóng.
18
Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
A:
công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
B:
mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
C:
nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
D:
tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại.
19
Đặc điểm kinh tế – xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á?
A:
Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít.
B:
Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á.
C:
Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs).
D:
Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều.
20
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là
A:
ASEAN.
B:
ASEM.
C:
UNICEF.
D:
OPEC.
21
Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là

A:
vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều.
B:
vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô.
C:
lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp.
D:
mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ.
22
Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là
A:
Bắc Á.
B:
Nam Á.
C:
Đông Á.
D:
Đông Nam Á.
23
Thành phố châu Á có số dân đông nhất là
A:
Xơ-un.
B:
Bắc Kinh.
C:
Niu Đê-li.
D:
Tô-ki-ô.
24
Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A:
Cận nhiệt đới gió mùa.
B:
Ôn đới lục địa.
C:
Nhiệt đới gió mùa.
D:
Ôn đới hải dương.
25
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là

A:
than đá.
B:
sắt.
C:
đồng.
D:
dầu mỏ.

0 bình luận về “Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: rừng lá kim. B: rừng nhiệt đới ẩm. C: hoang mạc và núi cao. D: xavan. 15 Ý nào sau đây không phải là đặc điể”

  1. 14.B: rừng nhiệt đới ẩm.

    15.C: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải.

    16.A: Nhật Bản.

    17.A: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến.

    18. B: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

    19. A: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít.

    20. D: OPEC.

    21.D: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ.

    22. B: Nam Á.

    23.B: Bắc Kinh.

    24. A: Cận nhiệt đới gió mùa.

    25. A: than đá.

    Trả lời
  2. câu 1:cả B,C,D

    câu 2: B

    câu 3:A

    câu 4:B

    câu 5:C

    câu 6:A

    câu 7:D

    câu 8:D

    câu 9:B

    câu 10:D

    câu 11:C

    câu 12:D

    chúc bạn học tốt

    Trả lời

Viết một bình luận