câu 1:Dựa vào hình 35.1(SGK trang 110) em hãy nêu đặc điểm lãnh thổ châu Mĩ.Em hãy cho biết ý nghĩa của kênh đào Pa-na-ma.Trình bày đặc điểm dân cưa c

By Audrey

câu 1:Dựa vào hình 35.1(SGK trang 110) em hãy nêu đặc điểm lãnh thổ châu Mĩ.Em hãy cho biết ý nghĩa của kênh đào Pa-na-ma.Trình bày đặc điểm dân cưa châu Mĩ
câu 2:Quan sát hình 35.1(SGK trang 110)và hình 36.1(SGK trang 113), em hãy nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ.Trình bầy sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ và giải thích tại sao có sự phân hóa đó?
câu 3:Dựa vào hình 37.1(SGK trang 116) em hãy nêu dặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ .Trình bầy đặc điểm đô tthij hóa ở bắc mĩ.trình bày đặc điểm đô thị hóa ở bbawcs mĩ
Câu 4:hãy nêu đặc điểm của nền nông nghiệp bắc mĩ.hãy cho biết sản xuất nông nghiệp bắc mĩ có những hạn chế nào ? Dựa vào hingf 38.2 (SGK trang 120) em hãy trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc MĨ?
câu 5:dựa vào hình 39.1(SGH trang 122) em hãy trình bầy về sự phân bố sản xuất công nghiệp của các nước bắc mĩ .những ngành dịch vụ nào đóng vi trò quan trọng ở bắc Mĩ và phân bố ở đâu ? Hiệp định mậu dịch tự do bắc mĩ có ý nghĩa gì đối với các nược bắc mĩ ?
câu 6:quan sát hình 41.1(SGK trang 126 và kiến thức đã học em hãy nêu đặc điểm thiên nhiên của eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.em hãy so sánh đặc điểm địa hình Nam mĩ với đặc điểm địa hình bắc mĩ. Quan sát hình 42.1 (SGK trang 128) em hãy cho biết: khí hậu Trung Mĩ và Nam Mĩ khác nhau như thế nào ?giải thích vì sao khác nhau như thế

0 bình luận về “câu 1:Dựa vào hình 35.1(SGK trang 110) em hãy nêu đặc điểm lãnh thổ châu Mĩ.Em hãy cho biết ý nghĩa của kênh đào Pa-na-ma.Trình bày đặc điểm dân cưa c”

  1. Câu 1:  – Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Binh Dương và Bắc Băng Dương.
    – Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.

    Câu 2:

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

    – Dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

    – Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đôn

    Câu 4: Nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh, đạt trình độ cao, nền nông nghiệp hàng hóa có qui mô lớn là nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và những thành tựu về khoa học kĩ thuật.
     
    Sự khác biệt giữa nền nông nghiệp: Nền nông nghiệp của Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển nhanh, Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn.
     

    Hạn chế: nhiều nông sản giá thành cao, bị cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu, gây ô nhiễm môi trường.

    Câu 5: Phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ có sự phân hóa từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
     
    Phân bố từ bắc xuống nam: lúa mì (Nam Ca-na-đa, Bắc Hoa Kì), ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa (phía nam), các cây công nghiệp nhiệt đới, các cây ăn quả (ven vịnh Mê-hi-cô).
     
    Phân bố từ tây sang đông trên các vùng núi phía tây, cao nguyên, khí hậu khô hạn, phát triển chăn nuôi, các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và vành đai chăn nuôi ở phía đông (khí hậu cận nhiệt).

    Caau 6:

     Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

    – Khác nhau :

    + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

    + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

    + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

    Trả lời

Viết một bình luận