Câu 1 : nêu vị trí địa lý của châu My. Nhung khó khan và thuận lọi do vị trí mang lại Câu 2 : nêu hiểu bt của em về sụ phân hóa thiên nhiên theo chiều

By Athena

Câu 1 : nêu vị trí địa lý của châu My. Nhung khó khan và thuận lọi do vị trí mang lại
Câu 2 : nêu hiểu bt của em về sụ phân hóa thiên nhiên theo chiều bac-nam-tây-đông
Câu 3 : so sánh cấu trúc địa hình bác mĩ-nam mĩ. Thuận lọi và khó khan do địa hình mang lại cho phát triển kinh tế
Câu 4 : nêu đac điểm phân bố dân cu châu Mĩ, nhũng khó khan do sụ phân bố đó mang lại
Câu 5 : nhũng điều kiện nào giúp Hoa Kì và Canada có 1 nền nông nghiệp tiên tiến hiện đại
( giúp mk nha mk đang cần gấp nha, cảm on mn trước nha <3 )

0 bình luận về “Câu 1 : nêu vị trí địa lý của châu My. Nhung khó khan và thuận lọi do vị trí mang lại Câu 2 : nêu hiểu bt của em về sụ phân hóa thiên nhiên theo chiều”

  1. Câu 1 : nêu vị trí địa lý của châu My. Nhung khó khan và thuận lọi do vị trí mang lại

    Châu Mĩ rộng 42 triệu ki-lô-mét vuông. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. -Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. -Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía Tây giáp Thái Bình Dương còn phía Đông giáp với Đại Tây Dương. -Lãnh thổ chia là hai lục địa : + Bắc Mĩ + Trung và Nam Mĩ.

    Về thuận lợi:

    • Vị trí địa lí : gần thị trường rộng lớn, có nguồn lao động dồi dào, lại nằm trong khu vực kinh tế năng động của thế giới.
    • Biển phần lớn không bị đóng băng, lại có nhiều ngư trường lớn với các loại cá phong phú thuận lợi để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
    • Khí hậu nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều và có sự phân hóa đã giúp cho cơ cấu cây trồng đa dạng.

    Về khó khăn:

    • Địa hình chủ yếu là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp.
    • Là nước nghèo tài nguyên khoáng sản.
    • Thiên nhiên khắc nghiệt, có hơn 80 ngọn núi lửa hoạt động mỗi năm, có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ.
    • <<<33

    Trả lời
  2. (Bạn tham khảo nha)

    (Mình làm đc vậy thui????)

    câu 1: 

    Trang chủ » Lớp 11 » Giải sgk địa lí 11

    Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế

    Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.

    Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đã có những tác động tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế của đất nước này.

    Về thuận lợi:

    • Vị trí địa lí : gần thị trường rộng lớn, có nguồn lao động dồi dào, lại nằm trong khu vực kinh tế năng động của thế giới.
    • Biển phần lớn không bị đóng băng, lại có nhiều ngư trường lớn với các loại cá phong phú thuận lợi để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
    • Khí hậu nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều và có sự phân hóa đã giúp cho cơ cấu cây trồng đa dạng.

    Về khó khăn:

    • Địa hình chủ yếu là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp.
    • Là nước nghèo tài nguyên khoáng sản.
    • Thiên nhiên khắc nghiệt, có hơn 80 ngọn núi lửa hoạt động mỗi năm, có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ.

      ~ Câu 2 :Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam là:

      – Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến:

      Theo quy luật địa đới nhiệt độ giảm dần từ vùng vĩ độ thấp về vĩ độ cao. Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 vĩ độ, nên từ Bắc vào Nam các yếu tố khí hậu sẽ có sự thay đổi.

      – Hoàn lưu khí quyển kết hợp địa hình:

      Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh và ảnh hưởng làm cho nền nhiệt miền Bắc nước ta giảm mạnh (có ba tháng nhiệt độ dưới 180C), càng về phía Nam gió mùa Đông bắc càng suy yếu và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

      ⟹ Sự phân hóa về khí hậu (nhiệt độ, gió mùa) là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam.

    • Câu 3
    • * Giống nhau :

    • Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

    • * Khác nhau :

    • – Bắc mĩ :

    • + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.

    • + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

    • + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.

    • – Nam Mĩ :

    • + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin

    • + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

    • + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

    • Câu 4
    • Phân bố dân cư không đều trong không gian: sự phân bố dân cư không đều giữa các nước – Biến động về phân bố dân cư theo thời gian: sự phân bố dân cư có sự khác nhau qua các thời kì 
    • Câu 5
    • Nông nghiệp Bắc Mỹ phát triển mạnh, đạt trình độ cao nhờ:

    + Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)
    + Có trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)
    + Nền nông nghiệp hoạt động hiệu quả
    – Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp ( 4,4% ở Hoa Kỳ, 2,7% ở Canada ).
    – Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.
    + Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp.

    (Chúc bạn học tốt)

    (Cho mình câu trả lời hay nhất nha)

    Trả lời

Viết một bình luận