Câu 1. Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm Câu 2. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành A. phù hợp với ý ch

By Claire

Câu 1. Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm
Câu 2. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền do nhà nước đại diện
B. phù hợp với ý chí của nhân dân do nhà nước đại diện
C. mang tính chặt chẽ, tính quyền lực và tính bắt buộc chung
D. thể hiện nguyện vọng của nhân dân do nhà nước quản lí
Câu 3. Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật
Câu 4. Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng là
A. từ đủ 14 đến dưới 16. B. từ 14 đến đủ 16
C. từ đủ 16 đến dưới 18. D. từ 16 đến đủ 18
Câu 5. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm
A. giáo dục, răn đe, hành hạ
B. kiềm chế những việc làm trái luật
C. xử phạt hành chính
D. phạt tù hoặc tử hình
Câu 6. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế
B. các quy tắc quản lí nhà nước
C. các điều luật và các quan hệ hành chính
D. quan hệ xã hội và quan hệ hành chính
Câu 7. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện
A. kinh tế, chính trị, xã hội B. kinh tế, chính trị, tư tưởng
C. kinh tế, văn hóa, xã hội. D. kinh tế, chính trị, văn hóa

0 bình luận về “Câu 1. Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm Câu 2. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành A. phù hợp với ý ch”

  1. Câu 1. Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản?
    A. Hai.                B. Ba.                    C. Bốn.                   D. Năm
    Câu 2. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
    A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền do nhà nước đại diện
    B. phù hợp với ý chí của nhân dân do nhà nước đại diện
    C. mang tính chặt chẽ, tính quyền lực và tính bắt buộc chung
    D. thể hiện nguyện vọng của nhân dân do nhà nước quản lí
    Câu 3. Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm là
    A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật
    C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật
    Câu 4. Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
    phạm đặc biệt nghiêm trọng là
    A. từ đủ 14 đến dưới 16.                    B. từ 14 đến đủ 16
    C. từ đủ 16 đến dưới 18.                    D. từ 16 đến đủ 18
    Câu 5. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm
    A. giáo dục, răn đe, hành hạ
    B. kiềm chế những việc làm trái luật
    C. xử phạt hành chính
    D. phạt tù hoặc tử hình
    Câu 6. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
    A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế
    B. các quy tắc quản lí nhà nước
    C. các điều luật và các quan hệ hành chính
    D. quan hệ xã hội và quan hệ hành chính
    Câu 7. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện
    A. kinh tế, chính trị, xã hội                     B. kinh tế, chính trị, tư tưởng
    C. kinh tế, văn hóa, xã hội.                     D. kinh tế, chính trị, văn hóa

    Trả lời

Viết một bình luận