Câu 1 : Tại sao ta không nên đặt bình gas (dùng để nấu cơm) gần bếp lửa? Để tránh nguy hiểm đến tính mạng ta nên dùng biện pháp gì? Câu 2 : Phơi quần

By Alexandra

Câu 1 : Tại sao ta không nên đặt bình gas (dùng để nấu cơm) gần bếp lửa? Để tránh nguy hiểm đến tính mạng ta nên dùng biện pháp gì?
Câu 2 : Phơi quần áo hoặc phơi lúa ta phải chọn những ngày thời tiết như thế nào? Tại sao?
Câu 3 : Người ta dùng 1 palang gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọ cố định để kéo vật có khối lượng 15 kg lên cao. Hãy vẽ hình và tìm lực kéo vật
Câu 4 : Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?
Câu 5 :Sự bay hơi và sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Câu 6 : Nam muốn ăn thức ăn nóng và định bỏ thịt hộp đóng hộp mới mua vào xoong nước để đun sôi lên. mẹ vội vàng ngăn cản và nói rằng làm như vậy sẽ nguy hiểm. Hãy giải thích?
Câu 7 : Một thùng đừng 200 l nước ở 20 độ C. Khi nhiệt độ tăng từ 20 độ C đến 80 độ C thì một lít nước nở thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 80 độ C

0 bình luận về “Câu 1 : Tại sao ta không nên đặt bình gas (dùng để nấu cơm) gần bếp lửa? Để tránh nguy hiểm đến tính mạng ta nên dùng biện pháp gì? Câu 2 : Phơi quần”

  1. Câu 1: vì lửa có thể ma xát với không khí rồi ma xát với gas làm cho bình gas 

    bị nóng lên và nổ

    Biện pháp : để bình xa lửa, ở nơi thoáng 

    phải khóa khi không dùng

    Câu 2 :

    Thời tiết phải nắng , có nhiệt độ cao , có gió mạnh , quần áo sẽ mau khô vì

    nước ngấm trong quần áo sẽ bay hơi nhanh hơn , mạnh hơn , làm cho quần

    áo khô nhanh.

    Câu 3: lực kéo vật là 75 N

    Câu 4 :

    Nhiệt kế y tế có đặc điểm: Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một

    chỗ thắt lại.

    Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp

    lạnh co lại thì chỗ thắt đó ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, nhờ đó

    mà ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể. 

    Câu 5 : + Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ

    thể lỏng sang thể

    hơi.

    + Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự

    sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.

    Câu 6

    Do những hộp đóng thịt thường làm bằng những chất dãn nở vì nhiệt ít

    Câu 7

        Đổi : 27 cm 3 = 0,027 lít                                                      

        Thể tích nước nở ra vì nhiệt là :

        200 . 0,027 = 5,4 ( lít)

        Thể tích nước trong bình là :

         200 + 5,4 =205,4( lít )   

     

    Trả lời
  2. Giải thích các bước giải:

    Câu 2 :

    Thời tiết phải nắng , có nhiệt độ cao , có gió mạnh , quần áo sẽ mau khô vì nước ngấm trong quần áo sẽ bay hơi nhanh hơn , mạnh hơn , làm cho quần áo khô nhanh.

    Câu 4 :

    Nhiệt kế y tế có đặc điểm: Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt lại.

    Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại thì chỗ thắt đó ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, nhờ đó mà ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể. 

    Câu 5 : + Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể

    hơi.

    + Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng mọi nhiệt độ, còn sự sôisự bay hơi cả trên mặt trong lòng chất lỏng, diễn ra nhiệt độ sôi.

    Câu 6

    Do những hộp đóng thịt thường làm bằng những chất dãn nở vì nhiệt ít, nếu Nam bỏ thịt đóng trong hộp vào xoong nước để đun, nước lẫn thịt trong hộp sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp hai vật là nắp và hộp cản trở, gây ra lực làm nổ hộp, từ nổ hộp sẽ ảnh hưởng đến xoong nước đang đun sôi có thể bị đổ,nước sôi bắn ra ngoài, nếu Nam đứng bị trúng sẽ bị rất nguy hiểm và có thể bị phỏng

    Câu 7

        Đổi : 27 cm 3 = 0,027 lít                                                      

        Thể tích nước nở ra vì nhiệt là :

        200 . 0,027 = 5,4 ( lít)

        Thể tích nước trong bình là :

         200 + 5,4 =205,4( lít )   

    Vậy ..

    Chúc bn học tốt nha

    Cho mk xin hay nhất nha 

    Trả lời

Viết một bình luận