Câu 1: Thiên nhiên môi trường đới ôn hòa phân hóa theo A. vĩ độ, độ cao địa hình B. chân núi lên đỉnh núi.

By Lydia

Câu 1: Thiên nhiên môi trường đới ôn hòa phân hóa theo
A. vĩ độ, độ cao địa hình B. chân núi lên đỉnh núi.
C. Đông sang Tây D. thời gian và không gian
Câu 2: Hoạt động kinh tế của quần cư nông thôn chủ yếu dựa vào sản xuất
A. nông, lâm, ngư nghiệp. B. công nghiệp và dịch vụ.
C. nông nghiệp, ngư nghiệp. D. dịch vụ, ngư nghiệp.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu hình thành các hoang mạc lớn trên Thế giới:
A. địa hình khuất gió. B. bờ biển ít bị cắt xẻ.
C. áp cao thống trị hoặc nằm sâu trong lục địa. D. ảnh hưởng của các khối khí lục địa.
Câu 4: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo
A. độ cao và hướng của sườn. B. phân hóa thành các vành đai
C. vĩ độ và độ cao. D. phân hóa từ chân núi lên đỉnh núi.
Câu 5: Vị trí của đới nóng:
A. từ xích đạo đến chí tuyến. B. khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
C.từ chí tuyến đến vòng cực. D. từ vòng cực đến cực cả 2 nửa cầu.
Câu 6: Đặc điểm cư trú của con người vùng núi trên thế giới thường
A. sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió. B. sống ở các vùng núi thấp, nhiều lâm sản.
C. sống ở các vùng đất bằng thuận lợi trồng trọt. D. ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
Câu 7: Những sườn núi đón gió ẩm thường
A. mưa ít, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió. B. mưa nhiều, cây cối ít hơn sườn khuất gió.
C. mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió. D. mưa ít, cây cối nghèo nàn hơn sườn khuất gió.
Câu 8: Hậu quả của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa:
A. băng ở hai cực tan chảy. B. khí hậu toàn cầu biến đổi.
C. mực nước đại dương dâng cao. D. mưa a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ô zôn.
Câu 9: Vị trí của đới ôn hòa:
A. khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. B. khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
C.từ xích đạo đến chí tuyến. D. từ vòng cực đến cực cả 2 nửa cầu.
Câu 10: Thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý là vấn đề cần quan tâm ở:
A. đới nóng. B. đới lạnh. C. đới ôn hòa. D. vùng núi.
Câu 11: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít(thường gọi là người da vàng) sống chủ yếu ở
A. châu Á. B. châu Mỹ. C. châu Âu. D. châu Phi.
Câu 12: Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh đó là đặc điểm
của đới
A. lạnh. B. ôn hòa. C. nóng. D. hoang mạc.
Câu 13: Hoạt động kinh tế của quần cư đô thị chủ yếu dựa vào sản xuất:
A. nông, lâm, ngư nghiệp. B. nông nghiệp. C. công nghiệp và dịch vụ. D. dịch vụ.
Câu 14: di dân tự do ở đới nóng chủ yếu là do:
A. đói nghèo. B. mở rộng sản xuất ở các vùng.
C. chiến tranh. D. đói nghèo, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển.
Câu 15: Dân cư trên thế giới thường tập trung sinh sống ở những khu vực:
A. khí hậu thuận hòa B. ven biển dễ đi lại.
C. đồng bằng có giao thông thuận lợi. D. điều kiện sống thuận lợi, khí hậu thuận hòa.
Câu 16: Đới nóng gồm các kiểu môi trường:
A.xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc. B. nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
C. nhiệt đới gió mùa, xích đạo ẩm. D. xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc.
Câu 17: Phương hướng giải quyết bùng nổ dân số.
A. kiểm soát tỉ lệ sinh. B. có chính sách dân số phù hợp. C. phát triển kinh tế
D. kiểm soát tỉ lệ sinh, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội…
Câu 18: Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:
A. Đông Nam Á và Nam Á B.Trung Á. C. Đông Á và Nam Á D.Đông Nam Á.
Câu 19: Đồng cỏ cao nhiệt đới ( xa van ) thuộc môi trường:
A. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới. C. nhiệt đới gió mùa. D. hoang mạc
Câu 20: Tháp tuổi biểu thị dân số trẻ có dạng:
A. thân và đáy đều rộng. B. đáy tháp rộng hơn thân tháp.
C. thân tháp rộng hơn đáy tháp. D. thân và đáy tháp đều hẹp.

0 bình luận về “Câu 1: Thiên nhiên môi trường đới ôn hòa phân hóa theo A. vĩ độ, độ cao địa hình B. chân núi lên đỉnh núi.”

  1. Câu 1: Thiên nhiên môi trường đới ôn hòa phân hóa theo

    1. vĩ độ, độ cao địa hình B. chân núi lên đỉnh núi.  
    2. Đông sang Tây D. thời gian và không gian       

    Câu 2: Hoạt động kinh tế của quần cư nông thôn chủ yếu dựa vào sản xuất

    1. nông, lâm, ngư nghiệp. B. công nghiệp và dịch vụ.
    2. nông nghiệp, ngư nghiệp.                               D. dịch vụ, ngư nghiệp.        

    Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu hình thành các hoang mạc lớn trên Thế giới:                                    

    1. địa hình khuất gió.    B. bờ biển ít bị cắt xẻ.
    2. áp cao thống trị hoặc nằm sâu trong lục địa. D. ảnh hưởng của các khối khí lục địa.

    Câu 4: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo

    1. độ cao và hướng của sườn. B. phân hóa thành các vành đai.                                                              
    2. vĩ độ và độ cao. D. phân hóa từ chân núi lên đỉnh núi.

    Câu 5: Vị trí của đới nóng:

    1. từ xích đạo đến chí tuyến. B. khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

    C.từ chí tuyến  đến vòng cực.                                    D. từ vòng cực đến cực cả 2 nửa cầu.

    Câu 6: Đặc điểm cư trú của con người vùng núi trên thế giới  thường

    1. sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió. B. sống ở các vùng núi thấp, nhiều lâm sản.
    2. sống ở các vùng đất bằng thuận lợi trồng trọt. D. ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

    Câu 7: Những sườn núi đón gió ẩm thường

    1. mưa ít, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió. B. mưa nhiều, cây cối ít hơn sườn khuất gió.
    2. mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió. D. mưa ít, cây cối nghèo nàn hơn sườn khuất gió.

    Câu 8: Hậu quả của ô nhiễm không khí  ở đới ôn hòa:

    1. băng ở hai cực tan chảy. B. khí hậu toàn cầu biến đổi.
    2. mực nước đại dương dâng cao. D. mưa a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ô zôn.

    Câu 9: Vị trí của đới ôn hòa:

    1. khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. B. khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.

    C.từ xích đạo đến chí tuyến.                                D. từ vòng cực đến cực cả 2 nửa cầu.

    Câu 10: Thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý là vấn đề cần quan tâm ở:

    1. đới nóng.      B. đới lạnh.                      C. đới ôn hòa.              D. vùng núi. 

    Câu 11: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít(thường gọi là người da vàng) sống chủ yếu ở

    1. châu Á. B. châu Mỹ. C. châu Âu.                           D. châu Phi.                       

    Câu 12: Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh đó là đặc điểm

     của đới

    1. lạnh. B. ôn hòa.                 C. nóng.                               D. hoang mạc.

    Câu 13:  Hoạt động kinh tế của quần cư đô thị chủ yếu dựa vào sản xuất:

    1. nông, lâm, ngư nghiệp.        B. nông nghiệp.   C. công nghiệp và dịch vụ.          D.  dịch vụ.

    Câu 14: di dân tự do ở đới nóng chủ yếu là do:

    1. đói nghèo.                               B. mở rộng sản xuất ở các vùng.     
    2. chiến tranh. D. đói nghèo, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển.

    Câu 15: Dân cư trên thế giới thường tập trung sinh sống ở những khu vực:

    1. khí hậu thuận hòa B. ven biển dễ đi lại.
    2. đồng bằng có giao thông thuận lợi. D. điều kiện sống thuận lợi, khí hậu thuận hòa.

    Câu 16: Đới nóng gồm các kiểu môi trường:

    A.xích đạo ẩm, nhiệt đới,  nhiệt đới gió mùa, hoang mạc.                  B. nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.

    1. nhiệt đới gió mùa, xích đạo ẩm. D. xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc.

    Câu 17: Phương hướng giải quyết bùng nổ dân số.                 

    1. kiểm soát tỉ lệ sinh.             B. có chính sách dân số phù hợp.     C.  phát triển kinh tế
    2. kiểm soát tỉ lệ sinh, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội…

    Câu 18: Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:

    1. Đông Nam Á và Nam Á             B.Trung Á.                 C. Đông Á và Nam Á          D. Đông Nam Á.

    Câu 19: Đồng cỏ cao nhiệt đới ( xa van ) thuộc môi trường:

    1. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới.                        C. nhiệt đới gió mùa.           D. hoang mạc

    Câu 20: Tháp tuổi biểu thị dân số trẻ có dạng:

    1. thân và đáy đều rộng. B. đáy tháp rộng hơn thân tháp.
    2. thân tháp rộng hơn đáy tháp. D. thân và đáy tháp đều hẹp.

    Trả lời

Viết một bình luận