E xin mơn mn trước ạ…: Hãy mô tả 1 trong các loại thiên tai trên Trái Đất(HS tự sưu tầm tư liệu- chỉ nêu hiện tượng, hậu quả, không giải thích n

By Melody

E xin mơn mn trước ạ…:
Hãy mô tả 1 trong các loại thiên tai trên Trái Đất(HS tự sưu tầm tư liệu- chỉ nêu hiện tượng, hậu quả, không giải thích nguyên nhân), Việt Nam chịu tác động của các thiên tai nào? Hậu quả? Em sẽ làm gì để góp phần phòng tránh thiên tai?(HS tự sưu tầm tư liệu- chỉ nêu hiện tượng không giải thích nguyên nhân)

0 bình luận về “E xin mơn mn trước ạ…: Hãy mô tả 1 trong các loại thiên tai trên Trái Đất(HS tự sưu tầm tư liệu- chỉ nêu hiện tượng, hậu quả, không giải thích n”

  1. 1. Thiên tai trên Trái Đất: động đất, núi lửa

    * Động đất:

    – Động đất là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn.

    – Hậu quả: làm cho đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội, nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy..và tai hại nhất là làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

    * Núi lửa: 

    – Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. 

    – Hậu quả: .Do sức nóng lớn của núi lửa nên các dòng dung nham là mối nguy hiểm hỏa hoạn lớn. + Dòng dung nham phá hủy mọi thứ trên đường đi của chúng, làm sinh vật bị chết, hủy diệt.

    + Tro núi lửa tươi có tính axít, có sạn, tích khí và có mùi có thể gây tổn hại phổi cho trẻ sơ sinh, người già và những người mắc bệnh về đường hô hấp nghiêm trọng.

    + Tro bụi và dung nham có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương…

    2. Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng của các thiên tai: bão, lũ quét, hạn hán, ngập lụt, động đất

    – Bão: gây phá hủy nhà cửa,  công trình đường sá, gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân, đặc biệt vùng ven biển (Bắc Trung Bộ)

    – Lũ quét: sạt lở đất đai, cuốn trôi nhà cửa…(vùng miền núi phía Bắc)

    – Hạn hán: thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, đời sống người dân (miền Trung)

    – Ngập lụt: gây ngập úng ruộng vườn, nhà cửa, đường sá…(đồng bằng sông Hồng và đb sông Cửu Long).

    3. Biện pháp để phòng tránh thiên tai:

    – Bảo vệ cây trồng

    – Sử dụng nước tiết kiệm, tránh  lãng phí

    – Không xả rác bừa bãi gây tắc nghẽn cống rãnh, sông hồ

    – Giữ gìn vệ sinh chung…

    Trả lời
  2. , Việt Nam được biết tới là 1 trong số 5 quốc gia đang phải chịu hậu quả của việc phá rừng mạnh mẽ nhất. Tại nước ta, mưa bão thường xuất hiện với tần suất ngày càng tăng nhanh, nó đã trở thành một trong những mối đe dọa thực sự với cuộc sống của nhiều người và sự phát triển của kinh tế.

    Trong số đó diện tích tự nhiên chiếm khoảng hơn 10 triệu ha, rừng trồng là hơn 4 triệu ha. Diện tích rừng có độ che phủ đạt tiêu chuẩn của nước ta là khoảng 13,6 triệu ha tương đương với khoảng 41,19%.

    Trong số đó diện tích tự nhiên chiếm khoảng hơn 10 triệu ha, rừng trồng là hơn 4 triệu ha. Diện tích rừng có độ che phủ đạt tiêu chuẩn của nước ta là khoảng 13,6 triệu ha tương đương với khoảng 41,19%.

    Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, so với năm 2015 diện tích rừng tại nước ta có độ che phủ đạt tiêu chuẩn đã tăng lên hơn 110 nghìn ha. Không chỉ có vậy diện tích rừng có độ che phủ toàn quốc cũng đạt hơn 13,5ha, độ che phủ là 40,84%.

    Tuy rằng diện tích rừng đang có xu hướng tăng lên, song có điều chất lượng rừng lại không hề được đảm bảo. Bởi lẽ, năm 1945 cả nước ta có diện tích rừng đạt khoảng 14,3ha. Tới năm 1995 rừng tự nhiên đang dần bị xâm chiếm rồi bị khai thác, sử dụng quá mức nên chỉ còn khoảng 8,25 triệu ha.Theo như báo cáo từ phía bộ tài nguyên và môi trường chất lượng rừng tự nhiên đang có xu hướng giảm sút nghiêm trọng. Mặc dù độ che phủ có tăng song chủ yếu vẫn là rừng trồng với mức độ sinh học khá thấp. Còn với rừng tự nhiên lại có mức độ dạng sinh học cao nhưng khả năng bảo tồn lại ít.

    Trả lời

Viết một bình luận