Nêu đặc điểm thiên nhiên của bắc mĩ ( về thực vật, động vật)

By Liliana

Nêu đặc điểm thiên nhiên của bắc mĩ ( về thực vật, động vật)

0 bình luận về “Nêu đặc điểm thiên nhiên của bắc mĩ ( về thực vật, động vật)”

  1. a) Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)

    Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

    – Nền khí hậu nhiệt đới:

    + Nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC.

    + Có một mùa đông lạnh, 3 tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

    + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.

    – Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa.

    + Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu; các loài thú có long dày như gấu, chồn….

    + Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.

    b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)

    Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.

    – Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo:

    + Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25oC và không có tháng nào dưới 20oC.

    + Có hai mùa mưa và khô.

    + Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ. 

    – Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa.

    + Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.

    + Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên.

    Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng…Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu….

    Trả lời
  2. Ở Bắc Mĩ, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

    – Dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

    – Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.

    – Hệ thống Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 – 4.000m.

    – Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.

    Trả lời

Viết một bình luận