Phân tích sự thay đổi trong phân bố công nghiệp và tác động của nó đến phát triển kinh tế-xã hội nước Nga

By Amara

Phân tích sự thay đổi trong phân bố công nghiệp và tác động của nó đến phát triển kinh tế-xã hội nước Nga

0 bình luận về “Phân tích sự thay đổi trong phân bố công nghiệp và tác động của nó đến phát triển kinh tế-xã hội nước Nga”

  1. * bn tham khảo nhé ^ -^ , mk sửa lại rùi đó*

    Kinh tế Nga là nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới sau Hàn Quốc (11) và Canada (10) tính đến năm 2016.[21] Nga là một nước phong phú về tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, than và quặng thép. Đây cũng là một nước có nhiều ngành nông nghiệp phong phú. Sau khi Liên bang Xô viết tan rã, Nga đã phải trải qua nhiều giai đoạn khá phức tạp. Nền kinh tế của nước này thay đổi từ kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường  toàn cầu hóa. Các cuộc cải tổ kinh tế vào những năm 1990 chủ yếu là về công nghiệp, năng lượng và quốc phòng.

    Cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nền kinh tế bắt đầu suy thoái sau 10 năm phát triển, cho đến khi nền kinh tế ổn định trở lại vào cuối 2009-đầu 2010. Mặc dù bị suy thoái nhưng nền kinh tế vẫn không bị ảnh hưởng nặng bởi Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu so với các nước láng giềng, một phần là do chính sách kinh tế thích hợp đã giúp nền kinh tế không bị suy thoái nặng.

    Trả lời
  2. Nền công nghiệp của Nga:

    • Là ngành xương sống của nền kinh tế
    • Cơ cấu ngành đa dạng bao gồm các ngành truyền thống và hiện đại
    • Có nhiều ngành sản xuất có sản lượng hàng đầu thế giới
    • Phân bố:
    • Các ngành truyền thống tập trung ở đồng bằng Đông Âu, vùng Uban, Tây Xibia, dọc các đường giao thông quan trọng.
    • Các ngành hiện đại phân bố ờ vùng Trung tâm, Uran, Xanh-Pê-tec-bua

    Những tác động:

    Trước đây, nền kinh tế của Nga chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Nông nô – lực lượng lao động chính của Nga, phải làm việc cật lực trong suốt chiều dài lịch sử nước Nga và không được phép rời bỏ đất đai mà họ canh tác. Đến năm 1916, giai đoạn trị vì của Sa hoàng Nicholas II, tình hình kinh tế trở nên tồi tệ hơn do những cuộc xung đột chính trị – giá thức ăn tăng gấp 4 lần, rất nhiều người đã chết đói vì không có bánh mì để ăn.

    Đến tháng 2 năm 1917, dòng người xếp hàng chờ bánh mì ở trước Cung điện Mùa Đông đã gây náo loạn. Rất nhiều người đã đứng lên biểu tình. Dân chúng luôn yêu cầu vị Sa hoàng này phải thoái vị. Đến tháng 3 năm 1917, Nicholas II đã đồng ý rời khỏi ghế Sa hoàng theo đúng thỏa thuận.

    Những cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân ngày càng lan rộng trên khắp đất nước Nga và có tổ chức hơn dưới sự lãnh đạo của những người Bolshevik (đứng đầu là V.I.Lenin). Đến ngày 7 tháng 11 năm 1917 (theo lịch cũ của Nga là tháng 10), cuộc Cách mạng tháng Mười vĩ đại đã thành công, lật đổ Sa hoàng và lập nên nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới

    HỌC TỐT!!

    Trả lời

Viết một bình luận