tại sao lại sảy ra hiện tượng mưa đọng sấm chớp ? tại sao hiện tượng đó lại thường sảy ra vào mùa hạ?

By Melanie

tại sao lại sảy ra hiện tượng mưa đọng sấm chớp ? tại sao hiện tượng đó lại thường sảy ra vào mùa hạ?

0 bình luận về “tại sao lại sảy ra hiện tượng mưa đọng sấm chớp ? tại sao hiện tượng đó lại thường sảy ra vào mùa hạ?”

  1. Đáp án:

    Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.

    Vì mùa hè nên nóng mà nhiệt độ trái đất càngcao thì không khí nóng càng bay lên cao hơn, mây càng dày hơn đến một lúc nào đó thì các tinh thể băng trong mây sẽ lớn dần và rơi xuống thành mưa. Mây càng dày thì màu của nó càng đen hơn. Sự va chạm giữa các luồng khí nóng đi lên và các tinh thể băng đi xuống trong đám mây sẽ làm xuất hiện các điện tích mà ta gọi là đám mây bị phân cực điện hay đám mây tích điện. 

     

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện có thể lên đến hàng triệu hàng nghìn vôn (tui cũng ko rõ).Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng nhuengj tia setd

    còn cái kia mik ko bít sorrry

    Trả lời

Viết một bình luận