Trình bày về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất

By Aubrey

Trình bày về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất

0 bình luận về “Trình bày về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất”

  1. Do trái đất có hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm

    Trả lời
  2. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên trái đất

    – Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027′ B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

    – Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027’N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.

    – Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.

    + Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.

    + Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.

                Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

                Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ  66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

    + Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.

    Trả lời

Viết một bình luận